K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2↑`

`0,4`     `1,2`                               `0,6`     `(mol)`

`n_[Al] = [ 10,8 ] / 27 = 0,4 (mol)`

`=> m_[dd HCl] = [ 1,2 . 36,5 ] / 20 . 100 = 219 (g)`

`=> V_[H_2] = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)`

27 tháng 4 2022

ủa, ct tính mdd là sao v?

13 tháng 5 2016

\(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\) 

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\) (1)

theo (1)  \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)

 

13 tháng 5 2016

b, theo pthh \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) 

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=7,3:15\%\approx48,67\left(g\right)\)

11 tháng 5 2016

nH2=0,15 mol

2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2

0,1 mol<=                            0,15 mol

mAl=0,1.27=2,7g

nAl2(SO4)3=0,05 mol

=>mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1g

nH2SO4=0,15 mol=>mH2SO4=14,7

mdd H2SO4=14,7/10%=147g

mdd sau pứ=2,7+147-0,15.2=149,4g

C%dd Al2(SO4)3=17,1/149,4.100%=11,45%

26 tháng 9 2016

tổng số mol e trao đổi là x giả sử thể tích khí đo ở dktc
=> V1/22,4 x 2=x 
xét hỗn hợp V2
dY/H2=16,75 => MY=33,5
y là 2 khí không màu một hóa nâu trong không khí 
=> Y gồm có NO và N2O
áp dụng quy tắc đường chéo ta có
V(NO)/V(NO2)=3
V(NO)=3V2/4
V(N2O)=V2/4
=> (3x 3V2/4+ 8x V2/4)/22,4= x => 4,25V2/22,4=x
=> V1= 2,125 V2
D

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

16 tháng 4 2017

có nè bn lên học 24h câu hỏi của gấu teddyok

17 tháng 10 2019

thieu du kien

1,Cho 0,2 mol CuO tan trong \(CuSO_4\) 20% đun nóng , sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C .Tính kl tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) đã tách khỏi dung dịch , biết S của \(CuSO_4\) ở 10 độ C là 17,4g/100g \(H_2O\) 2.Tính nồng độ mol/l a) hòa tan 20 g NaOH vào 250 g nc , biết D (nc) =1g/ml coi thể tích dung dịch ko thay đổi b) hòa tan 26,88 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500ml nc...
Đọc tiếp
1,Cho 0,2 mol CuO tan trong \(CuSO_4\) 20% đun nóng , sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C .Tính kl tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) đã tách khỏi dung dịch , biết S của \(CuSO_4\) ở 10 độ C là 17,4g/100g \(H_2O\)

2.Tính nồng độ mol/l
a) hòa tan 20 g NaOH vào 250 g nc , biết D (nc) =1g/ml coi thể tích dung dịch ko thay đổi
b) hòa tan 26,88 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 500ml nc thành dung dịch axit HCL , coi như V dung dịch ko thay đổi
c) hòa tan 28,6 g \(Na_2CO_3\).10\(H_2O\) vào 1 lượng nc vừa đủ để thành 200ml dung dịch \(Na_2CO_3\)
3. Có 30g dung dịch NaCL 20%.Tính C% dung dịch thu đc khi :
- Pha thêm 20g nc
-Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g

4. Làm bay hơi 500 ml dung dịch \(HNO_3\) 20%(D=1,20 g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch .Tính C% .

5. Cho 14,84 tinh thể \(Na_2CO_3\) vào bình chứa 500 ml dung dịch HCL0,4 M đc dung dịch B . Tính \(C_M\) , C% của các chất trong dung dịch B

6.Đốt cháy hoàn toàn 1 h/ c X , cần dùng ht 10,08 l \(O_2\) (đktc) .Sau khi kết thúc p / ứng thu đc 13,2 gam l \(CO_2\) và 7,2 gam \(H_2O\). Tính CTHH của X ( Biết công thức đơn giản chính là CTHH của X)
2
19 tháng 2 2018

Bài 1:

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2

mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g

mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra

Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol

Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g

19 tháng 2 2018

Câu 2:

a) nNaOH=20/40=0,5(mol)

VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)

=>CM=0,5/0,25=2(M)

b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)

c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)