Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ĐKXĐ: \(-3\le x\le6\)
\(pt\Leftrightarrow3+x+6-x+2\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3+x\right)\left(6-x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(tm\right)\\x=6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
b, ĐKXĐ: \(x\ge4\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+x+2+\sqrt{x-4}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+x+2+\sqrt{x-4}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2+x+2+\sqrt{x-4}=8\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-4}=4-x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x\ge0\\4\left(x-4\right)=\left(4-x\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x^2-12x+32=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
e, Đặt \(y=x-1\) ta có
\(pt\Leftrightarrow\left(y+4\right)^4+\left(y-4\right)^4=1312\)
\(\Leftrightarrow2y^4+192y^2-800=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y^2=4\\y^2=-100\left(l\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\pm2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0
Ta có: x2 - \(2\sqrt{5}\)x + 5 = 0 <=> ( x = \(\sqrt{5}\) )2 = 0 <=> x - \(\sqrt{5}\) = 0 <=> x = \(\sqrt{5}\)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = ( \(\sqrt{5}\) )
c) \(\begin{cases}2x+5y=-1\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}6x+15y=-3\\6x-4y=16\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}19y=-19\\3x-2y=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\3x-2.\left(-1\right)=8\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}\)
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; -1)
a) \(4x^2-x+1< 0\)
Tam thức f(x) = 4x2 - x + 1 có hệ số a = 4 > 0 biệt thức ∆ = 12 – 4.4 < 0. Do đó f(x) > 0 ∀x ∈ R.
Bất phương trình 4x2 - x + 1 < 0 vô nghiệm.
b) f(x) = - 3x2 + x + 4 = 0
\(\Delta=1^2-4\left(-3\right).4=49\)
\(x_1=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{-3}=-1\)
\(x_2=\dfrac{-1-\sqrt{49}}{-3.2}=\dfrac{4}{3}\)
- 3x2 + x + 4 ≥ 0 <=> - 1 ≤ x ≤ .
1/ Đặt \(\sqrt[3]{x^2+5x-2}=t\Rightarrow x^2+5x=t^3+2\)
\(t^3+2=2t-2\)
\(\Leftrightarrow t^3-2t+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t^2-2t+2\right)=0\)
\(\Rightarrow t=-2\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{x^2+5x-2}=-2\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-2=-8\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
2/ \(\Leftrightarrow2x+11+3\sqrt[3]{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)=2x+11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+5}=0\\\sqrt[3]{x+6}=0\\\sqrt[3]{x+5}=-\sqrt[3]{x+6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-6\\x+5=-x-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-6\\x=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
8) ĐKXĐ: $-2\leq x\leq 1$
PT $\Leftrightarrow (2x+4)-4\sqrt{2x+4}+4+[(1-x)-2\sqrt{1-x}+1]=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{2x+4}-2)^2+(\sqrt{1-x}-1)^2=0$
Dễ thấy: $(\sqrt{2x+4}-2)^2; (\sqrt{1-x}-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in [-2;1]$ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$(\sqrt{2x+4}-2)^2=(\sqrt{1-x}-1)^2=0$
$\Leftrightarrow \sqrt{2x+4}=2; \sqrt{1-x}-1=0$
$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa mãn)
Vậy.....
7)
ĐKXĐ: $x\geq -1$
PT $\Leftrightarrow x^2+[(x+1)-2\sqrt{x+1}+1]=0$
$\Leftrightarrow x^2+(\sqrt{x+1}-1)^2=0$
Ta thấy:
$x^2\geq 0; (\sqrt{x+1}-1)^2\geq 0$ với mọi $x\geq -1$
Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì $x^2=(\sqrt{x+1}-1)^2=0$
$\Leftrightarrow x=0$ (thỏa mãn)
Vậy.......
a/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(x+\sqrt{4-x^2}=a\Rightarrow a^2=4+2x\sqrt{4-x^2}\Rightarrow x\sqrt{4-x^2}=\frac{a^2-4}{2}\)
\(\Rightarrow a-\frac{3\left(a^2-4\right)}{2}=2\)
\(\Leftrightarrow-3a^2+2a+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{4-x^2}=2\\x+\sqrt{4-x^2}=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{4-x^2}=2-x\\3\sqrt{4-x^2}=-4-3x\left(x\le-\frac{4}{3}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x^2=x^2-4x+4\\12\left(4-x^2\right)=9x^2+24x+16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-4x=0\\21x^2+24x-32=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=\frac{-12+4\sqrt{51}}{2}\left(l\right)\\x=\frac{-12-4\sqrt{51}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mấy câu còn lại và bài kia tầm 30ph nữa sẽ làm, bận chút xíu việc
b/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le2\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{4-x^2}+4+4\right)\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\right)-5=0\)
Đặt \(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=a>0\Rightarrow a^2=4+2\sqrt{4-x^2}\)
\(\Rightarrow\left(a^2+4\right)a-5=0\)
\(\Leftrightarrow a^3+4a-5=0\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a^2+a+5\right)=0\)
\(\Rightarrow a=1\Rightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}=1\)
\(\Leftrightarrow4+2\sqrt{4-x^2}=1\Rightarrow2\sqrt{4-x^2}=-3\)
Vậy pt vô nghiệm
Thật ra bài này có thể biện luận vô nghiệm ngay từ đầu:
\(\sqrt{x+2}+\sqrt{2-x}\ge\sqrt{x+2+2-x}=2\)
\(2\left(\sqrt{4-x^2}+4\right)\ge2.4=8\)
\(\Rightarrow VT>8.2-5=11>0\) nên pt vô nghiệm
Từ pt ta có: \(-\left(1+x^4\right)=\text{ax}^3+bx^2+cx\)
Áp dụng BĐT B.C.S:
\(\left(1+x^4\right)^2=\left(\text{ax}^3+bx^2+cx\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\)\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\ge\frac{4}{3}\left(2\right)\)
Thật vậy: \(\left(2\right)\Leftrightarrow3\left(1+2x^4+x^8\right)\ge4\left(x^6+x^4+x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^8-4x^6+2x^4-4x^2+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(3x^4+2x^2+3\right)\ge0\)(luôn đúng)
Từ 1 và 2 : \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{4}{3}\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\orbr{\begin{cases}a=b=c=\frac{2}{3}\left(x=1\right)\\a=b=c=\frac{-2}{3}\left(x=-1\right)\end{cases}}\)
Phương án A có nhiều giá trị quá, thay vào phương trình mất nhiều thời gian, nên ta xét các phương trình còn lại.
Với phương án B, khi thay x = 0 vào phương trình thì hai vế đều bằng 4 nên x = 0 là một nghiệm. Tuy nhiên khi thay giá trị x = 4 vào phương trình thì vế trái bằng 0, còn vế phải bằng 16. Vậy phương án B và phương án C đều bị loại. Với phương án D, giá trị x = 1 cũng không phải là nghiệm của phương trình, nên phương án D bị loại.
Đáp án: A