Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh
b) - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p
- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)
- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)
- Vậy ta có : \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)
Không nên mắc vì :
- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên
U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)
U2 lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.
U1 = 220 -157 = 63(V) không đủ sáng
cách mắc thích hợp :
Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB = UBC = 110V.
- Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC
* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:
- Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x
x, y là số nguyên dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x = 2,4,6,..
Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :
x | 2 | 4 |
y | 5 | 10 |
x + y | 7 | 14 |
CĐDĐ chạy qua R2 là:
I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)
HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:
U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)
b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:
A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
Tóm tắt:
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=25\Omega\)
\(U_1=24V\)
\(I=0,6A\)
a) \(R_1=?\) và \(U=?\)
b)\(I=0,75A\)
\(R_x=?\) và \(U_x=?\)
------------------------------------------
Bài làm:
a) Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)
b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_{TĐ}=R_x+R_2\)
\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)
\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của Rx là:
\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)
Vậy......................................
Theo mình, định luật ohm nêu ra sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế qua công thức : I=U/R
Câu a,b nêu ra sự phụ thuộc ấy (nhắc đến CĐDĐ phụ thuộc như nào)
Còn c thì ko => câu c sai
Từ hệ thức của định luật ôm I = URUR , cho biết những kết luận nào sau đây là sai ?a, Khi điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở.
b, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.
c, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, độ lớn của điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song
b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường
\(8h=28800s\)
Vì hiệu điện thế định mức bằng hiệu điện thế đúng nên \(\mathscr{P}=75W\)
Vậy \(A= \mathscr{P}.t=75.28800=2,160,000J=0,6kwh\)
a) Rđ=\(\dfrac{U^2}{p}=6\Omega\)
RdntR1=>Rtđ=Rd+R1=18\(\Omega\)
b) Id=\(\dfrac{p}{U}=1A\)
Vì đèn sáng bình thường nên Id=I1=I=1A
=>R1=U1.I1=12.1=12V
=>U=Ud+U1=6+12=18V
p1=I1.U1=12.1=12W
c) Rd2=\(\dfrac{U^2}{p}=12\Omega;Id2=\dfrac{p}{U}=0,5A\)
Rd2ntRd1=>Rtđ=Rd2+Rd1=12+6=18\(\Omega\)
I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{18}=1A\)
=>Id1=Id2=I=1A
Vì Idm1=Id1=1A => Đền 1 sáng bình thường
Vì Idm2<I2 (1<0,5)=>đèn sáng mạnh
Câu D nhé
Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?
A. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.
B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.
C. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.
D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi