Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Thượng Lào, phía nam giáp vùng Đồng bằng sông Hồng.
=> Loại đáp án A, B, D
=> Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp giáp với Campuchia.
Đáp án: C
Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Thượng Lào, phía nam giáp vùng ĐBSH. Trung du và miền núi Bắc Bộ không tiếp giáp với Campuchia.
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Chọn: B.
Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển của Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunay, Indonexia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia.
HƯỚNG DẪN
− Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.
− Cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa, vì:
+ Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng.
+ Việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan sẽ là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
+ Hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc của Liên hợp quốc về giải quyết các vấn đề quốc tế, đáp ứng được truyền thống yêu chuộng hòa hình của nhân dân ta từ xưa đến nay…
Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là có biên giới chung với hai nước (Lào và Trung Quốc) và giáp biển; đây là vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia...
=> Chọn đáp án B