K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

ai help voi

15 tháng 12 2016

B

Giúp mình với ạ !Bài 4: Đông Nam ÁCâu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ !

Bài 4: Đông Nam Á

Câu 4. Cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm (1892) được tiến hành trên các lĩnh vực

A. hành chính, quân sự, văn hóa - giáo dục.

B. hành chính, quân sự, giáo dục, tài chính.

C. chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục.

D. kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 9. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỉ XX là do

A. giai cấp vô sản lớn mạnh.

B. các nước đế quốc bị suy yếu.

C. sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

D. có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở các nước.

Câu 12. Mục tiêu hàng đầu trong cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX là

A. đòi quyền lợi về kinh tế.                                  B. đòi quyền tự do, dân chủ.

C. giành độc lập.                                                  D. đòi cải cách kinh tế xã hội.

Bài 5 : Châu Phi và khu vực Mĩ la tinh.  

Câu 10. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại vì

A. diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.                               

B. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn.                          

C. chưa có chính đảng lãnh đạo, thiếu tổ chức.

D. trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch.

BÀI 10. LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH

Câu 5. Trong Chính sách kinh tế mới của Nga (1921), Nhà nước đã nắm các ngành kinh tế chủ chốt như:

A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông.       

B. nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tiền tệ.       

C. công nghiệp, giao thông, ngân hàng, ngoại thương.

D. nông nghiệp, giao thông, thương nghiệp, tiền tệ.

Câu 13. Vì sao trong Chính sách kinh tế mới của Đảng Bônsêvích Nga (1921) lại thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực?

A. việc thu thuế lương thực đảm bảo sự công bằng.

B. Nông dân chiếm tuyệt đối trong xã hội.

C. Nông nghiệp là ngành kinh tế then chốt trong xã hội.

D. Nhà nước muốn kiểm soát nền kinh tế.

BÀI 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN (1918 – 1939).

Câu 5. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập là

A. Liên hợp quốc.                                                B. Hội đế quốc.

C. Hội Quốc liên.                                                 D. Hội tư bản.

2
25 tháng 12 2021

ai giúp tớ với :(

27 tháng 3 2022

ko bé ơi

21 tháng 5 2016

Các Mác

21 tháng 5 2016

Các Mác

21 tháng 5 2016

Quốc tế thứ hai.
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển ở giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bốc lột nhân dân lao động.
+ Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại thế giới dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ.
+ Nhiều Đảng và tổ chức công nhân tiến bộ ra đời 
- Ngày 14-7-1889 Quốc tế thứ 2 thành lập ở Pa-ri.
- Hoạt động Quốc tế thứ 2:
+ Thông qua các Đại hội và nghị quyết: sự cần thiết thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh chính trị.
+ Hạn chế ảnh hưởng các trào lưu cơ hội chủ nghĩa vô chính phủ.
+ Đoàn kết công nhân các nước thúc đẩy thành lập chính đảng vô sản ở nhiều nước.
- Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối chia rẽ về tổ chức, các Đảng trong Quốc tế 2 xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản  Quốc tế 2 tan rã.

21 tháng 5 2016

Vậy theo những lời nói trên : Mình chọn đáp án : C. Từ Năm 1889 đến 1914

21 tháng 5 2016

Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo và tập trung tới mức độ khá cao, đặc biệt ở những trung tâm công nghiệp. Ách áp bức, bóc lột đối với công nhân cũng tăng thêm. Do đó. những cuộc đấu tranh mới của công dân châu Âu không ngừng diễn ra, song vẫn còn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng.
Tình hình trên đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết và lãnh đạo phong trào công nhân các nước. Ngày 28 — 9— 1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đón có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (thường được gọi là Quốc tế thứ nhất) được thành lập với sự tham gia tích cực của Mác.
Dưới ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất, công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào phong trào đấu tranh chính trị. Các tổ chức quần chúng của công nhân như công đoàn, hội tương tế được thành lập ở nhiều nơi. Quốc tế có nhiều đóng góp cụ thể giúp đỡ phong trào công nhân, đặc biệt là kêu gọi ủng hộ cuộc- đấu tranh của những người lao động Pa-ri (1871). Năm 1867, công nhân đúc đồng ở Pa-ri bãi công. Quốc tế đã tổ chức quyên góp giúp đỡ đưa cuộc đấu tranh đến thắng lợi. Trong những năm 1868 - 1869, công nhân mỏ ở Bỉ liên tục bãi công. Quốc tế đã kêu gọi công nhân các nước giúp những người bãi công và gia đình họ vượt qua khó khăn. Năm 1871, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên làm cách mạng, thành lập Công xã - chính quyền vô sản đầu tiên trên thế giới. Quốc tế đã tích cực hưởng ứng cuộc đấu tranh của những người lao động Pa-ri và kêu gọi công nhân các nước ủng hộ Công xã.
Như vậy, bằng những đóng góp thiết thực của mình, Quốc tế thứ nhất là tổ chức quốc tế đầu tiên góp phần truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân quốc tế và đoàn kết, thống nhất lực lượng vô sản quốc tẽ dưới ngọn cờ của chủ nghĩa Mác trong cuộc đấu tranh giải phóng loài người khỏi áp bức, bóc lột.
Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
vậy từ năm 1864 đến năm 1876 khoảng cách là 12 năm

vậy đáp án đúng : 12 năm

21 tháng 5 2016

2 năm

21 tháng 5 2016

Vậy là B chăng?

21 tháng 5 2016

D à