Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn làm sạch muối ăn, đầu tiên cho tác dụng BaCl2 dư (chú ý từ dư nhé)
BaCl2 + Na2SO4 -- BaSO4 | + 2NaCl
BaCl2 + CaSO4 -- BaSO4 | + CaCl2
Sau đó lọc, trong dung dịch còn BaCl2 dư, NaCl,CaCl2 và MgCl2, ta cho Na2CO3 dư vào
Na2CO3 + BaCl2 --> BaCO3 + 2 NaCl
Na2CO3 + CaCl2 --> CaCO3 + 2 NaCl
Na2CO3 + MgCl2 --> MgCO3 + 2 NaCl
Lọc, dung dịch còn lại NaCl và Na2CO3 dư, ta cho HCl dư vào
Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O
Sau đó chỉ còn lại HCl và NaCl, cô cạn dung dịch, HCl sẽ bay hơi theo nước, chỉ còn lại muối ăn khan.
NaCl lẫn NaI: Sục Cl2 dư vào dung dịch 2 chất này, NaI sẽ pư tạo kết tủa I2
NaI + 1/2Cl2 --> NaCl + 1/2I2
trong dung dịch còn HCl, HClO và NaCl, có cả Cl2 tan nữa. Ta lại cô cạn, HClO sẽ phân hủy thành HCl và O2, HCl và Cl2 bay hơi chỉ còn NaCl khan.
I2 lẫn NaI: hòa tan vào nước, NaI thì tan, I2 ko tan, lọc là ok.
Cái này em cop, ko biết có đúng ko
Đun nóng hỗn hợp để phân huỷ muối axit.
\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{^{t^o}}MgCO_3+CO_2+H_2O\)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{^{t^o}}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
Hoà hỗn hợp vào nước dư. Phần ko tan gồm CaCO3, MgCO3 và 1 phần CaSO4 tách ra. Dung dịch gồm NaCl, MgCl2, CaCl2, MgSO4, CaSO4.
Cho Na2CO3 dư vào để kết tủa hết ion Ca2+ và Mg2+, lọc kết tủa ra. Dung dịch gồm NaCl, Na2CO3, Na2SO4.
MgCl2+ Na2CO3 -> MgCO3+ 2NaCl
CaCl2+ Na2CO3 -> CaCO3+ 2NaCl
MgSO4+ Na2CO3 -> MgCO3+ Na2SO4
CaSO4+ Na2CO3 -> CaCO3+ Na2SO4
Cho BaCl2 dư vào để kết tủa hết \(SO_4^{2-},CO^{2-}_3\)
. Lọc kết tủa ra. Dung dịch gồm NaCl, BaCl2.
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 thì SO2 bị giữ lại: PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Sau đó cho hỗn hợp khí còn lại t/d với Ca(OH)2 thì CO2 kết tủa còn khí O2 không phản ứng sẽ thoát ra.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O
Lọc kết tủa CaCO3 rồi đem nhiệt phân ở nhiệt độ cao sẽ thu được khí CO2
PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 ↑
Vậy ta có thể thu được CO2 tinh khiết từ hỗn hợp trên
Muối ăn có lẫn tạp chất : Na2SO4 , NaBr , MgCl2 , CaCl2 , CaSO4
a) Dãy chuyển hóa trên có thể là:
Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl
b) Các phương trình hóa học:
4Na + O2 → 2Na2O
Na2O + H2O → 2NaOH
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
Lời giải.
Lấy từ mỗi lọ một mẫu hóa chất (gọi là mẫu thử) để làm thí nghiệm nhận biết.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH
Quỳ tím hóa xanh Ba(OH)2 và NaOH
Cho 2 dung dịch hóa xanh thử vào từng lọ còn lại . làm kết tủa trắng là Na2SO4 và BaSO4
Còn lại là NaCl
cho chất p.p vào thì
chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4
màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4
ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
Phương trình hóa học:
(1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (X)
(2) H2 + S (Y) H2S (Z)
(3) H2S + CuSO4 (T) → CuS↓ + H2SO4
Phương trình hóa học:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
BaCl2 + MgSO4 → BaSO4↓ + MgCl2
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O