K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2017

Chu vi hình vuông đó là:

8 x 4 = 32 ( cm )

Vì hình chữ nhật có nửa chu vi bằng chu vi hình vuông nên nửa chu vi hình chữ nhật là: 32cm

Chiều rộng hình chữ nhật là:

32 - 20 = 12 (cm)

Đáp số: 12cm

2 tháng 5 2018

batngođây là bài của lớp 5 ma ?????

a: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0\right\}\)(do x là số nguyên)

c: Để C là số nguyên thì \(3x-3+10⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(4x-1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

29 tháng 3 2017

Em chỉ cần chú ý là bán \(\dfrac{1}{2}\) số còn lại mà đang còn dư 18 lít thì số còn lại sau khi bán một nửa là 36 lít. Từ đó suy ra cả thùng chưa bán có tất cả 72 lít

29 tháng 3 2017

Sau khi bán nửa lít thì còn lại số lít là :

18 : \(\dfrac{1}{2}\) = 36 lít

Vì bán 1 nửa tương ứng với 36 lít , vậy :

36 . 2 = 72 lít

Đ/s : 72 lít

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2 2017

Thề là bài của bạn Kirito làm mình không hiểu gì hết. Đáp án cuối cùng của bạn cũng sai nốt, tính tích phân thì ra giá trị cụ thể chứ làm gì còn $c$

Lời giải:

Ta có \(I=\underbrace{\int ^{1}_{0}x^2dx}_{A}+\underbrace{\int ^{1}_{0}x^3\sqrt{1-x^2}dx}_{B}\)

Xét \(A=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^3}{3}=\frac{1}{3}\)

Xét \(B=\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}x^2\sqrt{1-x^2}d(x^2)\)

Đặt \(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow x^2=1-t^2\). Khi đó

\(B=-\frac{1}{2}\int ^{1}_{0}(1-t^2)td(1-t^2)=\int ^{1}_{0}t^2(1-t^2)dt=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\left ( \frac{t^3}{3}-\frac{t^5}{5} \right )=\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow I=A+B=\frac{7}{15}\)

10 tháng 2 2017

Chắc bạn học lớp 12 nhỉ???hihi

Đ/A:

\(I=\int\limits^1_0x^2\left(1+x\sqrt{1-x^2}\right)dx=\int\limits^1_0x^2dx+\int\limits^1_0x^3\sqrt{1-x^2}dx\)

\(I_1=\int\limits^1_0x^2dx=\frac{x^3}{3}\)|\(_0^1=\frac{1}{3}\)

\(I_2=\int\limits^1_0x^3\sqrt{1-x^2}dx\)

Đặt \(t=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow x^2=1-t^2\Rightarrow xdx\Rightarrow tdt\)

Đổi cận: \(x=0\Rightarrow t=1;x=1\Rightarrow t=0\)

\(\Rightarrow I_2=-\int\limits^1_0\left(1-t^2\right)t^2dt=\int\limits^1_0\left(t^2-t^4\right)dt=\left(\frac{t^3}{3}-\frac{t^5}{5}\right)\)|\(_0^1=\frac{2}{15}\)

Vậy \(I=I_1+I_2=\frac{7}{5}\)

Đặt \(u=x\Rightarrow du=dx;dv=c^{2x}\) chọn \(v=\frac{1}{2}c^{2x}\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0xc^{2x}dx=\frac{x}{2}c^{2x}\)|\(_0^1-\frac{1}{2}\int\limits^1_0c^{2x}dx=\frac{c^2}{2}-\frac{1}{4}c^{2x}\)|\(_0^1=\frac{c^2+1}{4}\)

Vậy \(I=\frac{3c^2+7}{2}\)

24 tháng 2 2017

\(A=\left(\frac{1+i}{1-i}\right)^{11}=\left(i\right)^{11}=i\cdot\left(i^2\right)^5=-i\)

\(B=\left(\frac{2i}{1+i}\right)^8=\left(1+i\right)^8=\left[\left(1+i\right)^2\right]^4=\left(2i\right)^4=16\)

\(\Rightarrow\overline{z}=16-i\Leftrightarrow z=16+i\)

Vậy \(\left|\overline{z}+iz\right|=\left|15+15i\right|=15\sqrt{2}\)

15 tháng 6 2017

vui Dạ cảm ơn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2017

Lời giải:

\(\frac{a}{b}\) chưa tối giản nên tồn tại một số \(d\in\mathbb{N}>1\) sao cho \(a\vdots d,b\vdots d\)

Khi đó \(a-b\vdots d\)

a)

Thấy $a$ và $a-b$ đều chia hết cho $d$ nên \(\frac{a}{a-b}\) không phải phân số tối giản

b) Vì \(a\vdots d\)\(b\vdots d\) nên \(2a,2b\vdots d\). Do đó \(a-2b\vdots d\)

Thấy $2a$ và $a-2b$ đều chia hết cho $d$ nên \(\frac{2a}{a-2b}\) không phải phân số tối giản.

Ta có đpcm.

P/s: Phiền bạn từng sau đăng bài nên chú ý đăng đúng box. Bài này nên đăng ở box toán 6 thôi nhé.

1 tháng 8 2017

Thanks you cậu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 7 2017

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(mx+2m+1-\frac{2x+1}{x+1}=0\Leftrightarrow mx^2+x(3m-1)+2m=0\)

Để hai ĐTHS cắt nhau tại hai điểm $A,B$ thì \(m\neq 0\) và:

\(\Delta=(3m-1)^2-8m^2=m^2-6m+1>0\)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete có \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-3m}{m}\\ x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(d(A,Ox)=d(B,Ox)\Leftrightarrow |mx_1+2m+1|=|mx_2+2m+1|\)

TH1: \(mx_1+2m+1=mx_2+2m+1\Leftrightarrow x_1=x_2\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=\sqrt{2}\Rightarrow \frac{1-3m}{m}=2\sqrt{2}\) kéo theo \(m=\frac{1}{2\sqrt{2}+3}\) (không thỏa mãn đk của \(\Delta)\)

TH2: \(mx_1+2m+1=-(mx_2+2m+1)\Leftrightarrow m(x_1+x_2)+4m+2=0\)

\(\Leftrightarrow 3+m=0\Rightarrow m=-3\) (t/m)

Vậy $m=-3$

12 tháng 7 2017

tks bạn nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2017

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh đáy là $x$

Hạ đường cao $SH$ của hình chóp. Do đây là hình chóp tứ giác đều nên $H$ là tâm của hình vuông $ABCD$

Từ $H$ kẻ \(HE\perp AB\)

\(\Rightarrow \angle ((SAB),(ABCD))=\angle (HE,SE)=\angle SEH=30^0\)

\(\Rightarrow \frac{HE}{SE}=\cos SEH=\cos 30=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Mà \(HE\parallel AD\Rightarrow \frac{HE}{AD}=\frac{HB}{BD}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow HE=\frac{x}{2}\)

Do đó: \(SE=\frac{x}{\sqrt{3}}\)

Diện tích mặt bên: \(S_{SAB}=\frac{SE.AB}{2}=\frac{\sqrt{3}a^2}{6}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}a^2}{6}\Leftrightarrow x^2=a^2\Leftrightarrow x=a\)

\(\frac{SH}{HE}=\tan SEH=\tan 30=\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow SH=\frac{\sqrt{3}}{3}.\frac{a}{2}=\frac{\sqrt{3}}{6}a\)

Vậy: \(V=\frac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{3}a}{6}.a^2=\frac{\sqrt{3}a^3}{18}\)