K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2019

Đáp án C

Phương trình quỹ đạo của vật là

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Δ l 0 = m g k = 0,01 m

Ta có:  x = 0,03 − 0,01 = 0,02 m ⇒ A = 0,04 m = 4 c m

Quảng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu t=0 là:

S = A 2 + A = 1,5 A = 1,5.4 = 6 c m

4 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 100.10 − 3 .10 100 = 1   c m

Tần số góc của dao động  ω = k m = 100 100.10 − 3 = 10 π   r a d / s

Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm  → x 0 = 3   c m  (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống)

Biên độ dao động của vật  A = x 0 2 + v 0 ω 2 = 2 2 + 20 π 3 10 π 2 = 4   c m

→  Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm

10 tháng 3 2016

a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A , 

\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
 Cơ năng của vật tại B là :  \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
                  <=> mg.OB=15
                  <=> OB=15 (m)

c) Vận tốc khi chạm đất là : 
    \(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)

d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D  : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
                   <=> 5/2.mg.OD=15
                  <=> OD=6 (m)
Vậy : ....


Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m

23 tháng 2 2017

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)

Vị trí ném (2)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)

b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)

Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_2=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)

Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m

c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)

\(W_3=mgz_3\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_1=W_3\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)

\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)

d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)

Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_4=W_2\)

\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)

\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)

9 tháng 4 2018

21 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: 

Tần số góc của dao động: 

Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm → x 0 = 3 c m  (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống).

Biên độ dao động của vật 

 Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm

23 tháng 3 2016

Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )

- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)

- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)

Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\) 

Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\)      \(\left(1\right)\)

Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)

Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h

19 tháng 10 2017

b. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô đi về về B (với quãng đường như câu a) có thay đổi không? vì sao?

12 tháng 3 2016

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)

Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)

b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)

c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng

\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)

1 tháng 9 2017

Đáp án A