Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 0. Trong giây thứ nhất vật đi đượ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Chọn C.

Trong 1 s đầu vật đi được quãng đường:

S1 = 0,5.a.12 = 10 → a = 20 m/s2

Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai = Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu – quãng đường trong 1 s đầu:

s = s2 – s1 = 0,5.20.22 – 10 = 30 m.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

4 tháng 8 2016

a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.

Căn cứ theo phương trình ta có: 

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.

Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.

PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:

\(x_{02}=12(m)\)

\(v_2=5(m/s)\)

Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.

b) Khoảng cách 2 vật là: 

\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)

\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)

c) Pt vận tốc của vật 2 là: 

\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)

Vật 2 đổi chiều chuyển động khi  \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)

Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)

Khi t =  4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)

Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)

d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)

Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.

f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:

\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)

16 tháng 12 2018

D. Và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s2

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

28 tháng 9 2017

a)s=Vot+1/2at2=5.4+1/2a.42=>12=28a=>a=0,42m/s2.
b)s=Vot+1/2at2=5.10+1/2.0,42.102=150,21m.

28 tháng 9 2017

18km/h=5m/s

Sau 4s quãng đường vật đi là

S=v0.t+1/2.t2=5.4+1/2.a.42=20+8a

Quãng đường vật đi được sau 3s là

S'=v0.3+1/2.a.32=15+4,5a

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là

S*=S-S'=20+8a-15-4,5a=5+3,5a=12

=>a=2m/s2

Quãng đường vật di chuyển trong 10s là S=v0.t+1/2.a.t2=5.10+1/2.2.102=150m

DD
12 tháng 7 2021

\(v_0=18km/h=\frac{18}{3,6}m/s=5m/s\).

Quãng đường vật đi được trong \(5s\)đầu là: 

\(S_5=v_0.5+\frac{1}{2}a.5^2\)

Quãng đường vật đi được trong \(4s\)đầu là: 

\(S_4=v_0.4+\frac{1}{2}a.4^2\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ \(5\)là: 

\(S_5-S_4=v_0+\frac{9}{2}a=5+\frac{9}{2}a=5,45\)

\(\Leftrightarrow a=0,1m/s^2\).

Quãng đường vật đi được sau \(10s\)là: 

\(S_{10}=v_0.10+\frac{1}{2}a.10^2=5.10+\frac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)

10 tháng 11 2019

m=8kg

Fk=24N

v0 =0

μ=0,2; g =10m/s2

a) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)

Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)

Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)

b) V1 =72km/h=20m/s

=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)

11 tháng 5 2017

22 tháng 9 2019

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0+at\\s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=v_0+a.20\\120=v_0.20+\frac{1}{2}a.20^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+20a=0\\v_0+10a=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=-6\\v_0+20a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-0,6m/s^2\\v_0=12m/s\end{matrix}\right.\)

Vậy gia tốc là -0,6m/s2, vận tốc ban đầu là 12m/s