Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Từ thời điểm t o đến t 1 :
+ Vectơ biểu diễn dao động của B quay góc B:
+ Vectơ biểu diễn dao động của C quay góc C:
Ta có:
+ Mà:
+ Vectơ biểu diễn dao động của D đang từ VTCB cũng quay góc π 2 giống như B và C nên tới vị trí biên.
+ Đến thời điểm t 2 vectơ biểu diễn dao động của D quay thêm góc:
\(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)
\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)
Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)
Đáp án C
+ Biểu diễnn các vị trí tương ứng, tại các thời điểm trên đường tròn.
Với góc α luôn không đổi và sin α 2 = v t 1 v m a x = 3 2 ⇒ α = 120 0 .
=> Từ hình vẽ, ta có 3 2 A = 5 3 ⇒ A = 10 m m .
a. Theo giả thiết: \(x_1=4\cos(\dfrac{\pi}{6}t_1)=2\sqrt 3\) và $x$ đang giảm, nên ta biểu diễn dao động này bằng véc tơ quay:
> M x 4 30 O N -2
Thời điểm $t_1$, véc tơ quay tại vị trí M.
Sau thời điểm $t_1$ một khoảng $\Delta t = 3s$, véc tơ quay đã quay 1 góc là:
\(\alpha = \omega.t = \dfrac{\pi}{6}.3=\dfrac{\pi}{2}(rad)\)
Lúc này, véc tơ quay đã quay đến N. Từ giản đồ véc tơ ở trên ta suy ra li độ: $x = -2cm$
b. Bước sóng: \(\lambda=v.t=2.12=24cm\)
Điểm M trễ pha hơn O là: \(\Delta \varphi = \dfrac{2\pi.d}{\lambda}=\dfrac{2\pi.40}{24}=\dfrac{10\pi}{3}(rad)\)
Biểu diễn trạng thái dao động của M theo O ở thời điểm $t_1$ trên giản đồ véc tơ, ta có:
O M > x 4
Từ giản đồ trên dễ dàng suy được li độ của M là \(-2\sqrt 3cm\)
\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\); \(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)
\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)
Đáp án C
Phương trình dao động của hai chất điểm :
x 1 = A cos ( ω t - π 2 ) và x 2 = A cos ( ω 2 t - π 2 )
Mặc khác v 2 m a x = A ω 2 ⇒ ω = π r a d / s
Hai chất điểm này gặp nhau
+ Với nghiệm thứ nhất ⇒ t 1 = 4
+ Với nghiệm thứ hai ⇒ t 2 = 2 3 ( 2 k + 1 )
Các thời điểm gặp nhau
t 1
0
4
8
16
…
t 2
0,67
2
3,83
4,67
…
a lần gặp thứ 5 ứng với t=4,67s