Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau khi va chạm.
Lực của tường tác dụng lên quả bóng:
chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của bóng sau va chạm
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\overrightarrow{F}=m.\left(\dfrac{\overrightarrow{v_2}+\left(\overrightarrow{-v_1}\right)}{t}\right)\Leftrightarrow\)F=m.\(\dfrac{\sqrt{v_1^2+v_2^2+2.v_1.v_2.cos60^0}}{t}\)=\(15\sqrt{61}\)N
Chọn đáp án C
? Lời giải:
− Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức về độ biến thiên động lượng:
Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N
Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng.
Đổi 90km/h=25m/s
54km/h=15m/s
Chọn chiều dương từ tường tới bóng.
Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: −25m/s
Ta có:
a = Δ v Δ t = 15 − ( − 25 ) 0 , 05 = 800 m / s
Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là: F=ma=0,2.800=160N
Đáp án: D
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Vận tốc v → v à v ' → của quả bóng trước và sau khi đập vào tường như hình vẽ.
+ Gọi Δt là thời gian va chạm.
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p=p_1-p_2\)
Độ biến thiên động lượng:
\(p=m_1v_1-m_2v_2=0,3\cdot10-0,3\cdot\left(-10\right)=6\)kg.m/s
Lực tác dụng quả bóng:
\(F=\dfrac{\Delta p}{\Delta t}=\dfrac{6}{0,1}=60N\)