Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bếp cần một nhiệt lượng để đun sôi nước là
(0,3.880+5.4200)(100-25)=1594800J
=>thời gian cần để bếp đun sôi nước là 1594800/1500=1063,2s=17 phút 43 giây 20 (mình tính cả chữ số sau lun nhá)
nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg
Dùng bếp dầu đun 1 l nước
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1)
Dùng bếp đó đun 2 l nước
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2)
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút
Chúc bạn học tốt!
a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ
Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là
Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ
Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là
Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ
Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là
Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)
Khối lượng dầu cần dùng là :
m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.106 xấp xỉ 0,05 kg
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là
Q3 = L.m1 = 4600 kJ
Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :
t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút
Nhắc nhở : Lần sau bạn chỉ nên đăng từng câu hỏi 1 lần thôi để tiện nhìn và phục vụ việc chấm bài nx.
- Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
BL :
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
t = 20' = 1200 s
Qhp = 30%.Qtỏa
P (hoa) = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:
Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:
Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\dfrac{Q}{Q_{TP}}\Rightarrow Q=Q_{TP}.H\)
mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\dfrac{Q}{H.t}\left(2\right)\)
Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%
\(\text{Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = }\)\(\dfrac{Q}{H.t}=\dfrac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Tóm tắt:
m1=0,7 kg
m2=3 lít = 3kg
t1=250C
t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
_______________
Qtp=? J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.t1
= 0,7.400.25
=7000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là :
Qn=m2.c2.t2
= 3.4200.25
=315000(J)
Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào là :
Qtp=Qix+ Qn=7000+315000=322000(J)
bài ở dưới tôi làm sai, làm lại nhé !
Tóm tắt
m1=0,7 kg
t1=t2=250C
c1=400J/kg.K
c2=4200J/kg.K
V=3 lít➞ m2= 3 kg
△t0=100-25=750C
Qtp=Q1+ Q2=?J
Bài làm
Nhiệt lượng mà ấm inox thu vào là :
Qix=m1.c1.△t0
=0,7.400.75
=21000(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2 = m2.t2.△t0
=3.4200.75
=945000(J)
Nhiệt lượng mà mà ấm nước thu vào để đun sôi nước là :
Qtp=Q1+Q2
=21000+ 945000
=966000(J)
a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :
Q0 = Q1
<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)
<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )
<=> m1 (20 - tx ) = 2
<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)
*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :
Ta co : M = m0 + m1 + m2
=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1
Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :
Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3
<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)
<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5
<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )
<=> Qda = 113400 - 378000m1
Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :
Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1
Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :
Qda = Qnuoc
<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1
<=> m1 = 0,2
=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1
Vay......................
b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :
tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)
Vay ....................
Ta có sơ đồ như sau:
0 10 20 30 40 50 60 2 t0C thời gian (t)
Ta có thể thấy rằng từ t0=00C -> t1=50 phút là thời giản chuyển thể của nước đá
thời gian từ t1=500C -> t2=60 phút là thời gian nước đá hấp thụ nhiệt từ môi trường để tăng nhiệt độ đến 20C
gọi m1 là khối lượng nước đá trong bình lúc đầu
m2 là khối lượng nước trong bình lúc đầu
T2 là nhiệt độ của hỗn hợp trên vào phút thứ 60
Ta có: m1 + m2 =M =10(kg) (***********)
Nhiệt lượng mà nước đá trong bình lúc đầu thu nhiệt để thực hiện quá trình nóng chảy hoàn toàn là:
Q1 = m1 λ = 3,4. 105 m1 (J)
Nhiệt lượng nước + nước đá nóng chảy hoàn toàn (lúc này là M rồi nhé em) thu nhiệt để tăng nhiệt độ đến 20C là:
Q2=Mc(T2 - 0) =10.4200.(2-0)= 84000(J)
thời gian từ lúc đưa bình vào đến lúc nước đá nóng chảy hoàn toàn là:
t=t1-t0=50-0=50(phút)
Thời gian từ lúc nước đá nóng chảy hoàn toàn + nước thu nhiệt từ môi trường để tăng nhiệt độ đến 20C là:
t'=t2-t1=60-50=10(phút)
Ta được phương trình sau:
\(\dfrac{t}{t'}=\dfrac{Q_1}{Q_2}\Leftrightarrow\dfrac{50}{10}=\dfrac{3,4.10^5m_1}{84000}\)
⇒\(5=4,047m_1\)=> m1\(\approx\)1,235(kg)
Vậy Khối lượng nước đá trong bình lúc đầu là 1,235 (kg)
Hướng dẫn:
a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:
\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước
\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)
Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào:
\(Q=Q_1+Q_2=...\)
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:
\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)