Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:
Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.
Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.
Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau
Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng?
A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.
B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó.
C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.
Chọn D.
Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:
Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.
Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.
Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
- Nếu không có ma sát thì lực đẩy thùng là:
\(F'=\frac{P.h}{l}=400N\)
- Thực tế phải đẩy thùng với 1 lực 420N vậy lực ma sát giữa ván và thùng:
Fms = F - F' = 20(N)
- Công có ích để đưa vật lên:
Ai = P . h = 1200(J)
- Công toàn phần để đưa vật lên:
A = F. S = 1260 (J)
- Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\frac{A_1}{A}.100\%=95\%\)
lớp 6 mà học đến bài này rồi hả , sao giống của lớp 8 quá
a/ Số cặp ròng rọc:
\(n=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)(Cặp)
Vậy palăng được cấu tạo bởi 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.
b/ Ta có: \(n=\frac{P}{2F}=\frac{S'}{2S}=\frac{12}{6}=2\)
- Trọng lượng của kiện hàng:
P = 4F = 4. 156,25 = 625(N)
- Khối lượng của kiện hàng:
\(P=10m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=62,5\) (kg)
c/ công của lực kéo:
Ak = FK.S' = 156,25.12 = 1875 (J)
- Công của lực nâng vật:
An = P.S = 625.3 = 1875(J)
- Hệ thống palăng không cho lợi về công.
Pạn tham khảo tại đây nhé! http://d.violet.vn/uploads/resources/189/2748691/preview.swf
a) Công của lực kéo: A=F.S=120.15=1800(J)
b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)
Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)
a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)
b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)
Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J
Lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe: hai lực này cùng chiều ⇒ không phải là hai lực cân bằng. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc
- Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.
- Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe đẩy lại người đó: hai lực đặt vào hai vật khác nhau ⇒ không phải là hai lực cân bằng.
⇒ Đáp án D