Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C =2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Viết phương trình cường độ dòng điện trong mạch.

Cách giải: Giả sử phương trình điện tích là:jIk3zEOXEaEG.png

Phương trình cường độ dòng điện là: BcPeSYz4qnDi.png

 

 
  uajSIBj2whgA.png

 

 

 

 

 

 

 

 

Tụ đang phóng điện tức là q đang giảm, ta có hình vẽ:

Vì q đang giảm nên I đang tăng và ta có phương trình của I là:

 

 

 

Với tần số góc:

 

  8wu8X9kty8F1.png

 

Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì năng lượng từ trường cũng bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại nên: lOulBvexfVHh.png

 

 

Vậy phương trình của dòng điện I là:

 

 

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

21 tháng 6 2017

7 tháng 11 2019

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án B

Q T 4 = ∫ 0 T 4 I 0 sin ω t . d t = − I 0 ω cos ω t π 2 ω 0 = I 0 ω = L C . I 0

14 tháng 4 2018

Đáp án A

Phương pháp:Sử dụng vecto quay tính thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn và công thưc tính điện lượng vàcường độ dòng điện

Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha π 2  so với điện lượng. Nên khi ban đầu cường độ dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường độ dòng điện đang giảm thì q đang tăng.

 

29 tháng 5 2016

Bài này thì có vẹo gì đâu bạn.

\(u=100\sqrt 2\cos(100\pi t)(V)\)

\(Z_L=\omega L = 10\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=20\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=10\sqrt 2 \Omega\)

\(\Rightarrow I_o=\dfrac{U_0}{Z}=10A\)

\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)

Suy ra: \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Vậy \(i=10\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4})\) (A)

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}

28 tháng 4 2018

- Năng lượng của mạch:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12