K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

Số trứng ong chúa đẻ ra được thụ tinh là x

Số trứng nở được là 0,8x

Số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được ó 0,04x

Vậy số trứng ở thành ong thợ là 0,8x – 0,04x = 0,76x

Số trứng ong chúa đẻ ra không được thụ tinh là y

Số ong đực nở ra được là 0,2 y

Tổng số NST mà có trong số trứng nở thành ong thợ (2n =32) và ong đực (n= 16) là :     32 . 0,76x + 16 . 0,2y = 312000

Số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực <=> 0,76x = 19 . 0,2y

Ta có hệ phương trình :

  

Giải ra, ta được x = 12500 và y = 2500

Số con ong chúa được sinh là 0,04x = 500 Tổng số trứng ong chúa đẻ ra là x + y = 15000 Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 12500 , số ong đực con là 500 ó tỉ lệ là 25 : 1 Số trứng bị tiêu biến là 0,2x + 0,8y = 4500 Số tinh trùng không trực tiếp tham gia thụ tinh là 12500 : 0,05 . 0,95 = 237500

Tổng số NST bị tiêu biến là 0,2x . 32 + 0,8y . 16 + 237500 . 16 = 3,912 . 106

Các nhận xét đúng là 1,2,3,4

Đáp án C

Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ...
Đọc tiếp

Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 312000 NST , số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra kết quả sau:

Số con ong chúa được sinh ra là 500 con. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000. Số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 số ong đực con. Số trứng bị tiêu biến là 4500. Tổng số NST bị tiêu biến là 383.2x104.

Có bao nhiêu kết quả đúng?

A.

B. 5

C. 4

D. 2

1
17 tháng 12 2019

Đáp án C

Số trứng ong chúa đẻ ra được thụ tinh là x

Số trứng nở được là 0,8x

Số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được ó 0,04x

Vậy số trứng ở thành ong thợ là 0,8x – 0,04x = 0,76x

Số trứng ong chúa đẻ ra không được thụ tinh là y

Số ong đực nở ra được là 0,2 y

Tổng số NST mà có trong số trứng nở thành ong thợ (2n =32) và ong đực (n= 16) là :     32 . 0,76x + 16 . 0,2y = 312000

Số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực <=> 0,76x = 19 . 0,2y

Ta có hệ phương trình :

 

Giải ra, ta được x = 12500 và y = 2500

Số con ong chúa được sinh là 0,04x = 500 Tổng số trứng ong chúa đẻ ra là x + y = 15000 Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 12500 , số ong đực con là 500 ó tỉ lệ là 25 : 1 Số trứng bị tiêu biến là 0,2x + 0,8y = 4500 Số tinh trùng không trực tiếp tham gia thụ tinh là 12500 : 0,05 . 0,95 = 237500

Tổng số NST bị tiêu biến là 0,2x . 32 + 0,8y . 16 + 237500 . 16 = 3,912 . 106

Các nhận xét đúng là 1,2,3,4

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
29 tháng 7 2018

Đáp án B

 

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

  

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là 

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn 

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
18 tháng 7 2017

Đáp án A

Cặp vợ chồng (6), (7) đều bị bệnh mà đã bị sảy thai 1 lần →mỗi người mang đồng hợp lặn 1 cặp gen nên người (10) phải có kiểu gen AaBb, cặp vợ chồng (6), (7) có kiểu gen Aabb × aaBb

Cặp vợ chồng (4),(5) cũng có 1 lần sảy thai nên 2 người này phải có kiểu gen AaBb ×AaBb → người (9) có kiểu gen:

(1AA:2Aa)bb hoặc aa(1BB:2Bb) giả sử người (9) có kiểu gen (1AA:2Aa)bb

Cặp vợ chồng (9),(10): (1AA:2Aa)bb × AaBb ↔ (2A:1a)b× (1A:1a)(1B:1b) → XS họ sinh con bình thường là 5/6 × 1/2  =5/12 →I đúng

II, có thể xác định được kiểu gen của người (10), Cặp vợ chồng (4),(5), (2)AaBb

Người số (2) xác định được kiểu gen là vì vợ chồng người này có 1 lần sảy thai → II đúng

III, Sai, nếu người này có kiểu gen đồng hợp (AAbb hoặc aaBB) thì sẽ không có lần sảy thai nào.

IV sai, họ vẫn có thể sinh con bình thường

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu...
Đọc tiếp

Ở ong, những trứng được thụ tinh nở thành ong cái ( gồm ong thợ và ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, cây b quy định cánh ngắn, Hai gen nằm trên một NST thường với khoảng cách 2 gen là 40 cM. Người ta tiến hành cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỷ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là:

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn. 

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn, 

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn : 30% thân đen, cánh ngắn. 

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn.

1
14 tháng 2 2019

 

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn,

Vì tỷ lệ thụ tinh là 80% → có 80% con cái

Vậy tỷ lệ ở đời sau là

- giới đực : 0,2 × (0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,06 xám dài : 0,06 đen, ngắn : 0,04 xám ngắn : 0,04 đen dài

- giới cái : 0,8 × Ab(0,3AB :0,3ab :0,2Ab:0,2aB) → 0,4 xám dài : 0,4 xám ngắn

Vậy tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn : 6% thân đen, cánh ngắn

 

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn,...
Đọc tiếp

Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là

A. 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài: 25% thân xám, cánh ngắn.

B. 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài: 44% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

C. 30% thân xám, cánh dài: 20% thân đen, cánh dài: 20% thân xám, cánh ngắn: 30% thân đen, cánh ngắn.

D. 46% thân xám, cánh dài: 44% thân đen, cánh dài: 4% thân xám, cánh ngắn: 6% thân đen, cánh ngắn.

1
23 tháng 9 2019

Đáp án B

Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn 

Vì tỉ lệ thụ tinh là  80 % → có 80% con cái.

Vậy tỉ lệ ở đời sau là

Giới đực:  xám dài: 0,06 đen, ngắn :0,04 xám ngắn:0,04 đen dài.

Giới cái  xám dài:0,4 xám ngắn.

Vậy tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài:44% thân xám, cánh ngắn:6% thân đen, cánh ngắn

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân...
Đọc tiếp

Ở ong mật, gen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn; gen B quy định thân vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen. Hai gen cùng nằm trên một NST số III và cách nhau 40cM. Cho ong chúa cánh dài, thân vàng giao phối với con đực cánh ngắn, thân đen thu được F1. Cho ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ giao phối với con đực cánh dài thân vàng. Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, chỉ có một nửa số trứng được thụ tinh. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:

A. 50% cánh dài, thân vàng : 50% cánh ngắn, thân đen

B. 60% cánh dài, thân vàng : 15% cánh dài, thân đen : 15% cánh ngắn, thân vàng : 10% cánh ngắn, thân đen.

C. 65% cánh dài, thân vàng : 10% cánh dài, thân đen : 10% cánh ngắn, thân vàng : 15% cánh ngắn, thân đen.

D. 100% cánh dài thân vàng.

1
4 tháng 8 2017

Đáp án : C

Ở ong, con cái có bộ NST là 2n, con đực là n

P: ong chúa cánh dài, thân vàng       x        đực cánh ngắn, thân đen

               <=>   (A-,B-)                 x                 ab

Ong cái F1 có kiểu hình giống mẹ là (A-B-) ó có kiểu gen là A B a b giao phối với con đực cánh dài thân vàng AB: A B a b  x AB

Ta có tần số hoán vị gen f = 40% ó ong cái F1 trên cho giao tử:

AB = ab = 30% và Ab = aB = 20%

Một nửa số trứng được thụ tinh tạo ra các con cái

Một nửa sốt rứng không được thụ tinh tạo ra con đực

Vậy F2: 0 , 15 A B A B ; 0 , 15 A B a b ; 0 , 1 A B A b ; 0 , 1 A B a B

              0,15AB : 0,15ab : 0,1Ab : 0,1aB

ó 65% A-B- : 15% ab : 10% Ab : 10% aB

ó 65% cánh dài , thân vàng : 10% cánh dài , thân đen:  10% cánh ngắn. thân vàng: 15% cánh ngắn thân đen

27 tháng 1 2019

Đáp án B

Giả sử số lần nguyên phân là x

1 tế bào sinh dục đực nguyên phân x lần tạo 2x tế bào.

     2x tế bào giảm phân tạo 4.2x tinh trùng

1 tế bào sinh dục cái nguyên phân x lần tạo ra 2x tế bào

     2x tế bào giảm phân tạo 2x trứng

Có tổng số giao tử (trứng +tinh trùng) là 160 = 4.2x + 2x

Giải ra, x = 5

Đặt bộ NST lưỡng bội của loài là 2n

Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn trứng là :

     4.2x.n - 2x.n = 3.2x.n = 96n = 576

=> vậy n  = 6

Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25%

ð Số trứng thụ tinh là 6,25% . 2x = 0,0625 x 32 = 2

ð Có 2 tinh trùng đã thụ tinh

ð Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 2 4 . 2 x = 2 4 . 32 = 1 , 5625 %  =1,5625%

15 tháng 10 2017

Đáp án B

Số TB sinh dục được tạo ra = 25 = 32

Số TB tham gia GP = 8

Ta có: 8.2n = 96

à 2n = 12

Số tinh trùng tạo ra = 8.4 = 32

Hiệu suất 50% à số tinh trùng được thụ tinh = 16 = số trứng thụ tinh

Hiệu suất thụ tinh của trứng = 25% à số trứng tạo ra thỏa mãn = 64 trứng.

14 tháng 1 2016

khi lai 2co the cung loai thu duoc 1 so hop tu co tong so 2304 NST đơn. hieuj suát tinh trùng là 10%, moi hop tu duoc tao ra do 1 trung ket hop voi 1 tinh trung . biet so tinh trung tham gia thu tinh duoc nen tu 1 nhom te bao mam o vung sinh san co 720 NST don. So lan phan bao cua te bao mam bang so NST don trong bo luong boi cua loai. cac te bao sinh duc tap nen deu giam phan tao tinh trung . xac dinh bo 2n cua loai .

giải : 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

15 tháng 1 2016

Phải sửa lại đề bài là số lần nguyên phân của tế bào mầm băng số NST trong bộ đơn bội của loài (=n)

-------------------------

Bài làm:

Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Gọi số hợp tử là x à x*2n= 2304                                                                                        (1)

à Số tinh trùng được thụ tinh là x. à Số tinh trùng tham gia thụ tinh = x*(100/10)=10x           (2)

Gọi số tế bào mầm sinh dục là y. Ta có y*2n=720                                                                (3)

Mà số lần nguyên phân của các tế bào mầm = số NST trong bộ đơn bội = n

Sau n lần nguyên phân tạo ra y*2n tế bào sinh tinh.

Mỗi tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng. Tổng số tinh trùng được tạo ra là y*2n*4                     (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có hệ phương trình:

x*2n= 2304

y*2n=720

10x = y*2n*4

Giải ra: n=3, 2n=6.