Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ấy nói sai vì
Vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật vì thế nó còn phụ thuộc vào khối lượng nữa .
a, Nhiệt độ ân bằng của chì là 60
b,Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1\Delta t_1=0,25.4200.\left(60-58,5\right)=1575\left(J\right)\)
c, nhiệt dung riêng củ chi là đồng là:
\(c_2=\dfrac{Q_1}{m_2.\Delta_2}=\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}=131,25\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)
a) Do trọng lượng riêng của nước đá là nhỏ hơn của nước nên đá nổi trên mặt trước khi đó một phần nước đá nhô lên khỏi mặt nước làm cho mực nước trong cố sẽ dâng lên khỏi miệng cốc và tổng thế tích là lớn hơn 500 cm3.
Trọng lượng của nước đá chính bằng trọng lượng phần nước bị nước đá chiếm chỗ (từ miệng cốc trở xuống )
=> Khi nước đá tan hết thì thể tích nước đá ban đầu đúng bằng thể tích phần nước bị nước đá chiếm chỗ, do đó mực nước trong cốc vẫn giữ nguyên như lúc đầu (đầy tới miệng cốc).
b) Tổng khối lượng của nước và nước đá chính bằng khối lượng của 500 cm3 nước và bằng 0,5 kg.
Gọi m (kg) là khối lượng của cục nước đá lúc đầu => Khối lượng của nước rót vào cốc là 0,5 - m (kg)
Phương trình cân bằng nhiệt: (0,5-m).4200.(35-15) = m\(\lambda\)+m.2100.(0-(-8))+4200.m.15
=> m = 0,084 kg=84g.
*Tóm tắt
m1= 1,5kg
t1= 60 độ C
m2= 2kg
t2= 20 độ C
C1= 460J/kgK
C2=4200J/kgK
t=?
*Giải
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là: Qtỏa=m1.C1(t1-t) =1,5.460.(60-t)
=41400-690t (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là:Qthu=m2.C2.(t-t2)=2.4200.(t-20)
=8400t-168000(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
=>41400-690t=8400t-168000
=>-8400t-690t=-41400-168000
=>-9090t= -209400
=>t khoảng 23.04 độ C
tóm tắt
t1=120oC
m2=2kg
t2=20oC
t=30oC
c2=4200 J/kg.K
c1=880J/kg.K
m2=???
Giải
NHiệt lượng nước thu vào là
<=>Q2=m2.c2.(t2-t)
<=>Q2=2.4200.(30-20)
<=>Q2=84000 (J)
do nhiệt lượng nước thu vào =nhiệt lượng nhôm tảo ra
=> Q2=Q1=84000J
khối lượng của nhôm là
Q1=m1.c1.(t1-t)
<=> 84000=m1.880.(120-30)
=> m1=1,06 (kg)
đáp số m1= 1,06 kg
Gọi \(m\) là khối lượng nước rót cần tìm
Lần thứ nhất :\(m.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)\(\Rightarrow m\left(t-20\right)=4.\left(60-t\right)\)\(\Rightarrow m=\frac{4.\left(60-t\right)}{t-20}\left(1\right)\)
Lần thứ hai :
\(m.c\left(t-t'\right)=\left(m_1-m\right).c\left(t'-t_1\right)\)
\(\Rightarrow m.\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).\left(21,5-20\right)\)
\(\Rightarrow m\left(t-21,5\right)=\left(2-m\right).1,5\left(2\right)\)
Thay thế (1) vào (2) :
Ta được : \(t=59,25^0C\left(3\right)\)
Thay thế (3) vào (1) ta được:
\(m=0,076\left(kg\right)\)
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết ⇒m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1−t)
⇔(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
⇔3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2−t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
Nhiệt lượng mà 0,35kg nước thu vào:
Q Thu vào = m.C.(t2 - t1) ≈ 46900(J)
Nhiệt lượng mà 0,020Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước
Q1 = m.L = 0,020L
Nhiệt lượng mà 0,020Kg nước ở 1000C tỏa ra khi hạ xuống còn 420C
Q 2 = m'.C.(t3 - t2) ≈ 4860(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Q Thu vào = Q1 + Q 2 hay:
46900 = 0,020L + 4860
\(\Leftrightarrow\)L = 21.105 (J/Kg)
Sai, vì nhiệt năng của một vật không những phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng của vật. Vì vậy, một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có nhiệt độ cao hơn nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều cốc nước ở nhiệt độ 30oC nên có nhiệt năng nhỏ hơn trong cốc nước.
Phải nói: “Một giọt nước ở nhiệt độ 60oC có các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn nước trong một cốc nước ở nhiệt độ 30oC.”