Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P F P' đ α α
Ở VTCB, sợi dây lệch góc \(\alpha\), ta có: \(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}=\frac{qE}{mg}=\frac{10^{-7}.2.10^6}{0,1.9,8}=0,204\)
\(\Rightarrow\alpha=11,53^0\)
Có: \(P'=\frac{P}{\cos\alpha}\Rightarrow g'=\frac{g}{\cos\alpha}=\frac{9,8}{\cos11,53^0}=10\)m/s^2
Khi thả nhẹ sợi dây, vật sẽ dao động quanh VTCB mới với biên độ góc là \(11,53^0\)
Lực căng dây treo: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)\)
Khi qua VTCB: \(\tau=mg'\left(3\cos0-2\cos11,53^0\right)=0,1.10.\left(3\cos0-2\cos11,53^0\right)=1,04N\)
Đáp án B.
Cách làm giảm tiếng ồn |
Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn |
Tác động vào nguồn âm |
Treo biển “cấm bóp còi” tại những nơi gần trường học, bệnh viện. |
Phân tán âm trên đường truyền |
Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo hướng khác nhau. |
Ngăn không cho âm truyền tới tai |
Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ nhung, đóng cửa để ngăn bớt âm |
Tần số do dây đàn phát ra là f thì tần số này có được khi xảy ra sóng dừng trên dây đàn với 1 bo sóng, nên: \(l=\frac{\lambda}{2}=\frac{v}{2f}\Rightarrow f=\frac{v}{2l}\)
Như vậy, l càng giảm thì f càng tăng lên.
Theo giả thiết, ban đầu tần số phát ra là: f0=440Hz
Khi ấn vào dây số 1, thì tần số phát ra là: \(f_1=f_0.a\)
Cứ như vậy, ta có: \(f_5=f_0.a^5=440.\left(1,059\right)^5=586Hz\)
Đáp án B.
Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)
\(\Rightarrow i_1=2mm\) ,Khi thay \(\text{λ}_1\)bằng \(\text{λ}_2\)\(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\text{λ}_2}{\text{λ}_1}=\frac{10}{3}mm\)
M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có:
Vân trung tâm trên màn không đổi \(\Rightarrow\)ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay
tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:
TH1: M là vân tối
\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\)với n,k nguyên thì phương trình vô nghiệm
TH2:M là vân sáng
\(\frac{10}{3}.x=2y\) với x,y nguyên thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)
cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng
-----> chọn A
∗ Phóng xạ α
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
∗ Phóng xạ β-
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β- là: (νp là phản hạt nơtrinô).
∗ Phóng xạ β+
So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ β+ là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: và bản chất của tia phóng xạ β+ là dòng hạt pôzitrôn (e+). (hạt và phản hạt nơtrinô ν phải xuất hiện trong các phóng xạ β+, β- là do sự bảo toàn mômen động lượng)
∗ Phóng xạ γ (hạt phôtôn). Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng:
Trong phóng xạ γ không có sự biến đổi hạt nhân → phóng xạ γ thường đi kèm theo phóng xạ α và β.