Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Độ lớn cường độ điện trường lớn nhất khi đặt tại trung điểm I của MN
E = k Q ε r 2 ⇒ E M E I = O I O M 2 = sin 2 60 0 = 0 , 75 E I = 1000 V / m
Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất
\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN
Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)
tại sao \(AM\)=\(\dfrac{AM}{\sqrt{2}}\) ạ, và khúc sau là sao ạ, mong thầy rep comment ạ
E=K*Q/r^2 => 1.44r^2=9*10^9*1.6*10^-12 => r^2=0.01 =>r=0.1 =>r=10cm
quỹ tích là các tất cả các điểm nằm trên đường tròn có bk 10 cm
F=kq1q2/r^2 => F=9*10^9*1.6*10^-12*4*10^-12/0.1^2 => F=5.76*10^-12
Đáp án B
Độ lớn cường độ điện trường lớn nhất khi đặt tại trung điểm I của MN