Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của dây dẫn được tính
\(R=\text{ρ }\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\Omega\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2A\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,10.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\Omega\)
\(\Rightarrow I=U:R=220:110=2A\)
0,3mm2 = 3.10-7m2
ρnicrom=1,1.10−6(Ω.m)ρnicrom=1,1.10−6(Ω.m)
Điện trở của dây dẫn là
R=ρ.lS=110ΩR=ρ.lS=110Ω
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
I=UR=2A
chuc bn hoc tot
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{50}{0,34.10^{-6}}=2,5\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{2,5}=88\left(A\right)\)
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)
cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)
Tóm Tắt:
\(l=15\left(m\right)\)
\(S=0,3mm^2=0,3.10^{-6}m^2\)
\(\rho=1,10.10^{-6}\)
U = 220V
R =?
Bài làm :
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{15}{0,3.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\)
Vậy ...
Cách đổi thêm \(10^{-6}\) vào nhá \(1mm^2=1.10^{-6}m^2\)
\(0,3mm^2=0,3.10^{-6}m^2\)
Điện trở của dây:
\(R=\rho.\frac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\frac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{110}=2\left(A\right)\)
Đáp án: \(I=2A\)