K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

Đáp án A

 

Hiện tượng phì nhưỡng là do tảo và vi khuẩn lam phát triển mạnh => Để hạn chế hiện tượng này cần hạn chế sự phát triển của tảo và vi khuẩn lam 

Các cách hạn chế phát triển của vi khuẩn lam và tảo là 

ð  Hạn chế nguồn dinh dưỡng của tảo và vi khuẩn lam 

ð  Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt 

ð  Thả cá dữ vào để ăn tôm cá => tôm cá giảm => động vật phù du phát triến => vi khuẩn lam và tảo vị sinh vật phù du tiêu diệt 

5 tháng 8 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

29 tháng 12 2018

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô

12 tháng 11 2017

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)

2 tháng 12 2017

Đáp án B

- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- II đúng, vì số lượng cá thể của cá  rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại

- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4

- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi

Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng

23 tháng 5 2018

Đáp án C

Chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.

I đúng.

II sai, nếu số lượng chim bói cá giảm thì số lượng tôm có thể tăng.

III đúng

IV đúng.

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm,...
Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

1
28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

14 tháng 5 2018

Đáp án A

Tảo (bậc dinh dưỡng cấp 1) --> Tôm he (bậc dinh dưỡng cấp 2) --> Cá khế (bậc dinh dưỡng cấp 3) --> Cá nhồng (bậc dinh dưỡng cấp 4) --> Cá mập (bậc dinh dưỡng cấp 5).

23 tháng 3 2017

Đáp án D

Trật tự đúng của các giai đoạn trong

quá trình diễn thế trên là:

(1)→ (3) → (4) → (2)

Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau: (1)  Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,… (2)  Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ. (3)  Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các...
Đọc tiếp

Cho các giai đoạn chính trong quá trình diễn thế sinh thái ở một đầm nước nông như sau:

(1)  Đầm nước nông có nhiều loài sinh vật thủy sinh ở các tầng nước khác nhau: một số loài tảo, thực vật có hoa sống trên mặt nước; tôm, cá, cua, ốc,…

(2)  Hình thành rừng cây bụi và cây gỗ.

(3)  Các chất lắng đọng tích tụ ở đáy làm cho đầm bị nông dần. Thành phần sinh vật thay đổi: các sinh vật thuỷ sinh ít dần, đặc biệt là các loài động vật có kích thước lớn.

(4)  Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng, xuất hiện cỏ và cây bụi.

Trật tự đúng của các giai đoạn trong quá trình diễn thế trên là

A. (2) → (1) → (4) → (3).                 

B. (3) → (4) → (2) → (1).

C. (1) → (2) → (3) → (4).                 

D.  (1) → (3) → (4) → (2).

1
22 tháng 7 2019

Đáp án : D