K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

19 tháng 12 2018

Đáp án A

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s

24 tháng 7 2016

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

1 tháng 6 2016
 

Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)

Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là : 
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)

Đáp án C

16 tháng 7 2016

+ CLLX treo thẳng đứng, khi ở VTCB thì: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\) (1)

+ CLLX trên mặt phẳng nghiêng:

P N F α

Vật nằm cân bằng thì: \(\vec{P}+\vec{F}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục tọa độ ta có: \(P.\sin\alpha-F=0\)

\(\Rightarrow mg\sin\alpha=k.\Delta\ell_2\)

\(\Rightarrow \Delta\ell_2=\dfrac{mg\sin\alpha}{k}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\sin\alpha=\dfrac{\Delta \ell_2}{\Delta\ell_1}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow \alpha =36,9^0\)

16 tháng 6 2016

chọn DHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Bạn ơi cho mình hỏi sao có S = A + A/2 vậy ?

 

16 tháng 7 2016

1. Chu kì 2 vật là:

\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1}{k_1}}\)

\(T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{m_2}{k_2}}\)

Có \(T_1=T_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{k_1}=\dfrac{m_2}{k_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{m_2}{m_1}=3\)

Mà với 1 lò xo thì \(k.l=const\)

\(\Rightarrow k_1.l_1=k_2.l_2\)

\(\Rightarrow k_1.CA=k_2.CB\)

\(\Rightarrow \dfrac{k_2}{k_1}=\dfrac{CA}{CB}=3\)

\(\Rightarrow \dfrac{CA}{CA+CB}=\dfrac{3}{3+1}\)

\(\Rightarrow \dfrac{CA}{AB}=\dfrac{3}{4}\)

16 tháng 7 2016

Tần số dao động:

\(f_1=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_1}}\)

\(f_2=\dfrac{1}{2\pi}\sqrt{\dfrac{k}{m_2}}\)

Ta có: \(\dfrac{f_1}{f_2}=\sqrt{\dfrac{m_2}{m_1}}=\dfrac{10}{5}=2\)

\(\Rightarrow \dfrac{m_1}{m_2}=4\)

Nếu treo cả 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+m_2}{k}}=2\pi\sqrt{\dfrac{m_1+\dfrac{m_1}{4}}{96}}=\dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow m_1 = 4,8kg\)

12 tháng 6 2016

\(f=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=\frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{\pi^2}{0.16}}=1.25Hz\)