K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

\(F=\frac{F_{max}\sqrt{3}}{2}\rightarrow t_{min}=\frac{T}{6}=0,1s\rightarrow T=0,6s\)

Từ biểu thức tính năng lượng, tìm được A = 20cm

\(\Delta t=0,4s=\frac{T}{2}+\frac{T}{6}\)

\(\rightarrow S_{max}=2A+A\)

\(S_{max}=60cm\)

10 tháng 8 2016

Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)

=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s

Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm

Vậy B đúng 

10 tháng 8 2016

Câu hỏi của oanh tran - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

7 tháng 8 2016

Lực đàn hồi là lực lò xo tác dụng vào điểm treo. 
Fđh = K.x = K.A cos (ωt + φ) 
Vậy lực tác dụng vào điểm treo cũng biến thiên điều hòa cùng tần số với vật. 
Cũng giống như biến thiên của vật nặng nên F đàn hồi Max coi như A'. 
=> A' = 10 , x = A'√3/2 
Vậy khoảng thời gian độ lớn lực kéo tác dụng vào điểm treo đạt giá trị F = 10.√3/3 là T/12 + T/12 = T/6 
=> T/6 = 0,1 s => T = 0,6 s 
Cơ năng W = Wt max = 1/2 K A² = 1 J (1) 
Fđhmax = KA = 10 N (2) 
Lấy 1/2 ta tìm được A = 0,2m = 20 cm 
sau 0,4 s = 0,6/2 + 0,6/6 = T/2 + T/6 vật đi được quãng đường lớn nhất khi đi qua những chặng đường : 
-A/2 → 0 → A → O → -A/2 
Vậy S max = 20+20+20 = 60 cm 

21 tháng 1 2018

bạn ơi cho mình hỏi tại sao lại bắt đầu đi từ VT -A/2 mà không phải VT khác

12 tháng 8 2019

29 tháng 7 2016

Ta có: 1/2 k.A^2=0,32
          k.A=8
=>A=0,08m
lực kéo của lò xo có độ lớn 4.căn 3=(8.căn 3)/2. Dùng đường tròn lượng giác => góc quét là pi/3 =>t=T/6=0,2=>T=1,2
Quãng đường lớn nhất đi đc trong 0,8s=2T/3=T/2+T/6
Quãng đường đi đc trong T/2 là 2A
Quãng đường đi đc trong T/6 ứng vs góc quét pi/3 đi từ A/2 đến -A/2 =>Quãng đường là A=0,08m = 80 cm

29 tháng 7 2016

3 dòng đầu tiên ý...giải thích giúp mình đc k???đề bài cho là 1J mà...mới cả k đã biết đâu nữa??? 

21 tháng 12 2019

Chọn A

Lò xo nằm ngang → Fđh = -kx = ±1N

 → x = ± 1cm

+ Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất để I chịu tác dụng của lực kéo và nén có cùng độ lớn 1N là t = T/6= 0,1 => T = 0,6s.

+ Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s = T/3 <T/2 được xác định bằng công thức:

7 tháng 9 2017

Chọn C.

Khoảng thời gian ngắn nhất ứng với quay được góc nhỏ nhất 

21 tháng 3 2018

Đáp án A.

20.10 − 3 = 1 2 k A 2 2 = k A ⇒ A = 0 , 02 m = 2 c m ; k = 100 N / m

Tại vị trí có lực đàn hồi F d h = k x = 1 N  thì

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N  là  T 6 = 0 , 1 s ⇒ T = 0 , 6 s

Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0 , 2 s = T 3 là

17 tháng 5 2017

Đáp án A

Tại vị trí có lực đàn hồi Fđh = kx = 1N thì x=1cm

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là T/6 =0,1(s) => T=0,6(s).

Vậy quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 0,2 (s) =T/3 là S=A = 2cm