Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích
SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích
SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD - SEBGF = 18000 – 6000 = 12000 m2
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Đáp số: 6000 m2 và 12000 m2
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S= SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 = 12000(m2)
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm.
Nên SABCE = \(\dfrac{\text{(AB+EC).CH}}{2}\) = \(\dfrac{\text{(30+26).13 }}{2}\)=364 (mm2)
SECD = \(\dfrac{1}{2}\) EC. DK = \(\dfrac{1}{2}\)267= 91 (mm2)
Do đó SABCDE = SABCE + SECD = 364 + 91 = 455 (mm2)
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích \(\dfrac{1}{5000}\) nên diện tích đám đất là:
S = 455. 5000 = 2275000 (mm2) = 2,275 (m2)
Diện tích đám đất theo đơn vị m2 là:
S = 700.400 = 280000 ( m2)
Ta có 1km2 = 1000000 ( m2)
1a = 100 (m2)
1ha = 10000 (m2)
Nên diện tích đám đất tính theo các đơn vị trên là:
S = 0,28 km2 = 2800a = 28ha
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích
SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích
SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD - SEBGF = 18000 – 6000 = 12000 m2