K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

12 tháng 3 2018

Đáp án B

Số hạt  α  phát ra ( sinh ra) ở lần đo thứ nhất:  N α 1 = Δ N = N 0 . 1 − 2 − t T = 8 n     1

Số hạt nhân mẹ còn lại sâu 414 ngày là:  N = N 0 .2 − 414 T

Số hạt  α  phát ra (sinh ra) ở lần đo thứ 2:  N α 2 = Δ N ' = N 0 ' 1 − 2 − t T

Ở lần đo thứ hai này số hạt nhân mẹ ban đầu là:  N 0 ' = N = N 0 .2 − 414 T

⇒ N α 2 = N 0 .2 − 414 T 1 − 2 − t T = n → 1 1 − 2 − t T = 8.2 − 414 T 1 − 2 − t T ⇒ T = 138   n g à y

21 tháng 12 2018

20 tháng 6 2018

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Để ý rằng số hạt nhân α phát ra cũng chính là số hạt nhân chất phóng xạ bị phân ra

Ta có 

Số hạt nhân ban đầu còn lại sau 414 ngày.

số hạt  α  đo được trong 1 phút khi đó sẽ là 

Lập tỉ số T = 138 ngày.

31 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Để ý rằng số hạt nhân  α phát ra cũng chính là số hạt nhân chất phóng xạ bị phân ra

Ta có  8 n = N 0 1 − 2 − t T

Số hạt nhân ban đầu còn lại sau 414 ngày  N t = N 0 2 − 414 T   →  số hạt  α đo được trong 1 phút khi đó sẽ là  n = N 0 2 − 414 T 1 − 2 − t T

Lập tỉ số  → 8 = 2 414 T →  T = 138 ngày

11 tháng 1 2017

Đáp án A

Theo phương trình phóng xạ

Như vậy cứ một hạt nhân mẹ phân rã (mất đi) cho một tia phóng xạ α phát ra; tức là số tia phát ra bằng số hạt mẹ mất đi:

Xét lần đo thứ nhất, trong t phút

Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất chất phóng xạ còn là 

 

đóng vai trò là số hạt ban đầu ở giai đoạn tiếp theo. Vậy số tia phóng xạ α phát ra trong thời gian t ở giai đoạn này là

Từ (1) và (2) ta được  ( x : y ) = 8

STUDY TIP

Số tia phóng xạ phát ra bằng số hạt mẹ mất đi 

Số hạt phóng xạ còn lại ở cuối giai đoạn này đóng vai trò là số hạt ban đầu của giai đoạn tiếp theo.

 

19 tháng 11 2017

15 tháng 1 2019