K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N

Đáp án: B

26 tháng 8 2017

Gọi  F 1 = 12 N F 2 = 20 N F 3 = 16 N

+ Ta có 3 lực cân bằng nhau: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)

+ Khi bỏ lực F 2 đi thì ta có: F → = F 1 → + F 3 → (2)

Từ (1) ta suy ra: F 1 → + F 3 → = − F 2 → thế vào (2) ta suy ra:  F → = − F 2 →

=> Khi bỏ lực F 2 thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn chính bằng độ lớn của F 2 và bằng 20N

Đáp án: B

14 tháng 11 2018

Ta có, ba lực 12N, 20N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0

=>  khi tác dụng bỏ lực 20N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 20N

Đáp án: B

3 tháng 11 2021

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.

Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N

ĐA;D

 

 

 

28 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.

=> Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N.

4 tháng 1 2022

Bạn có thể giải thích giúp mình tại sao chọn C đc ko ạ?

 

4 tháng 11 2018

Chọn đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.

27 tháng 12 2018

cos=\(\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2F_1F_2}\)

=\(\dfrac{10^2-6^2-8^2}{2.8.6}\)

= 0

=> \(90^0\)

20 tháng 12 2016

90

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ HÀM COS

22 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

27 tháng 11 2018

\(\sqrt{F_1^2+F_2^2+2.F_1.F_2.cos\alpha}\)

B