Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố ba lần sinh có ít nhất 1 con trai, suy ra A ¯ là xác suất 3 lần sinh toàn con gái.
Gọi B 1 là biến cố lần thứ i sinh con gái ( i =1; 2; 3)
Suy ra P ( B 1 ) = P ( B 2 ) = P ( B 3 ) = 1- 0,51= 0,49
Ta có: A ¯ = B 1 . B 2 . B 3 mà B 1 ; B 2 ; B 3 độc lập với nhau nên:
P ( A ¯ ) = P ( B 1 ) . P ( B 2 ) . P ( B 3 ) = 0 , 49 3
⇒ P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 0 , 49 3 ≈ 0 , 88
Chọn đáp án A
Lời giải:
1. Xác suất để gia đình đó có 3 con trai = xác suất để trong 4 người con còn lại có 1 con trai và 3 con gái và bằng:
$0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$
2. Nhà đó đã có sẵn 2 con trai
Xác suất để nhà đó chỉ có 2 con trai (4 còn lại là nữ): $0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$
Xác xuất để nhà đó có 3 con trai: $0,0625$ (đã cm ở 1)
Xác suất để nhà đó có tối đa 3 con trai: $0,0625.2=0,125$
Đáp án D
Để thi đậu thí sinh có thể vượt qua kì thi ở một trong 3 vòng.
Xác suất thí sinh đậu vòng 1 là p1 = 0,9
Xác suất thí sinh đậu vòng 2 là p2 = 0,1.0,7 = 0,07
Xác suất thí sinh đậu vòng 3 là p3 = 0,1.0,3.0,3 = 0,009
Vậy xác suất thí sinh đậu kì thi là: p = p1 + p2 + p3 = 0,9 + 0,07 + 0,009 = 0,979
Gọi A là biến cố : “ Sinh con gái ở lần thứ nhất”, ta có:
P(A) = 1 – 0,51 = 0,49 .
Gọi B là biến cố: “ Sinh con trai ở lần thứ hai”, ta có: P(B) =0,51
Gọi C là biến cố: “Sinh con gái ở lần thứ nhất và sinh con trai ở lần thứ hai”
Ta có: C = AB, mà A, B độc lập nên ta có:
P(C) = P(AB)= P(A). P(B) = 0,49. 0,51= 0,2499.
Chọn đáp án C.