K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Ta có : \(T_1=273+43=313^0K;T_2=273+57=330^0K\)

Theo định luật Sác lơ:

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\rightarrow p_2=\frac{T_2}{T_1}p_1=\frac{330}{313}285=330,5kPa\)

Độ tăng áp suất:

\(\Delta p=p_2-p_1=300,5-285=15,5kPa\)

7 tháng 4 2021

273+ 43 = 313 ?

 

30 tháng 9 2017

4 tháng 5 2017

Ta có 

T 1 = 273 + 33 = 306 ( K ) T 2 = 273 + 37 = 310 ( K )

Theo quá trình đẳng nhiệ

p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 2 = T 2 . p 1 T 1 = 310.300 306 ≈ 304 P a ⇒ Δ p = p 2 − p 1 = 304 − 300 = 4 P a

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

26 tháng 8 2017

Bài giải:

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ? p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{p_2.T_1}{p_1}=\dfrac{2p_1.T_1}{p_1}=2T_1=606k\)

1 tháng 3 2016

Tính áp suất p' của khí trong bình .
Lúc đầu khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p=10^5Pa\\T=300K\end{cases}\) bình (2) có: \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p\\T\end{cases}\)
Số mol khí trong hai bình \(n=\frac{3pV_1}{RT}\)
Lúc sau, khí trong bình (1) có \(\begin{cases}V_1\\p'\\T_1=273K\end{cases}\) bình (2) có \(\begin{cases}V_2=2V_1\\p'\\T_2=330K\end{cases}\)
Số mol khí trong bình (1): \(n_1=\frac{p'V_1}{RT_1}\), trong bình (2): \(n_2=\frac{2p'V_1}{RT_2}\)
         \(n=n_1+n_2\Leftrightarrow\frac{3pV_1}{RT}=\frac{p'V_1}{RT_1}+\frac{2p'V_2}{RT_2}\)
        \(\frac{3p}{T}=p'\left(\frac{1}{T_1}+\frac{2}{T_2}\right)\) suy ra \(p'=1,024.10^5Pa\)

3 tháng 6 2016

giup em noi cam on :1 bình oxi có thể tích 0,15met khối áp suất tuyệt đối là 20 bar nhiệt độ tuyệt đối 27độ c.người ta bơm khí vào bình đến áp suất tuyệt đối la 6 bar nhiệt độ không đổi tính lương khí oxi bơm vào bình.... giup em voi cam on

21 tháng 5 2016

Ta có :          T1 = toC + 273 = 30 + 273 = 303oK

                      p1 = 2 bar = 2 . 105 Pa

                      p2 = 4 bar = 4 . 105

Vì quá trình là đẳng tích , áp dụng định luật Charles ta có

          \(\frac{p_1}{p_2}=\frac{T_1}{T_2}\)→ T2 = \(\frac{p_2.T_1}{p_1}=\frac{4.10^5.303}{2.10^5}\)= 606oK

Vậy để áp suất tăng lên gấp đôi , ta phải tăng nhiệt độ lên 606oK

21 tháng 5 2016

* Trạng thái 1: T1 = 273 + 30 = 303 K

p1 = 2 bar

* Trạng thái 2: T2 = ?   p2 = 2p1

* Vì thể tích bình không đổi nên:

\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\Rightarrow T2=\frac{P2.T1}{P1}=\frac{2P1.T1}{P1}\) = 2T= 606 K

Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là 
         \(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
        \(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)

10 tháng 10 2017

Ta có T 1 = 273 + 57 = 330 o K ;

   T 2 = 273 + 86 = 359 o K  .

Theo định luật Sác-lơ:  p 1 T 1 = p 2 T 2

⇒ p 2 = T 2 T 1 p 1 = 359 330 .280

                      = 304 , 6 k P a .

     Độ tăng áp suất:  

      Δ p = p 2 − p 1 = 304 , 6 − 280

          = 24 , 6 k P a .