Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(f_1=60Hz , cos\varphi=1 \Rightarrow Z_{L1}=Z_{C1}\)
\(f_2=120Hz=2f_1 \Rightarrow Z_{L2}=2Z_{L1}; Z_{C2}=0,5Z_{C1}=0,5Z_{L1}\)
\(\Rightarrow cos\varphi_2=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L2}-Z_{C2}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(2Z_{L1}-0,5Z_{C1}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(2Z_{L1}-0,5Z_{L1}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5Z_{L1}\right)^2}}=0,707\)\(\Rightarrow Z_{L1}=\frac{R}{1,5}\)(*)
\(f_3=90Hz=1,5f_1\Rightarrow Z_{L3}=1,5Z_{L1};Z_{C3}=\frac{Z_{C1}}{1,5}=\frac{Z_{L1}}{1,5}\)
\(\Rightarrow cos\varphi_3=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L3}-Z_{C3}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5Z_{L1}-\frac{Z_{L1}}{1,5}\right)^2}}\)(**)
Thay (*) vao (**)\(\Rightarrow cos\varphi_3=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5.\frac{R}{1,5}-\frac{R}{\left(1,5\right)^2}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\frac{25}{81}R^2}}\approx0,874\)
=>A
bạn ơi cho mình hỏi sao mà suy ra đc Zl2= 2 Zl1 và Zc2= 0,5 Zc1= o,5 Zl1 vậy
Áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}\cos^2\varphi\)
\(\Rightarrow 160=\dfrac{U^2}{R}.0,4^2\) (1)
\(340=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\) (2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta tìm đc \(\cos\varphi = 0,6\)
\(P_1=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_1\)
\(P_2=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_2\)
\(cos\varphi_2=0,6\)
đáp án B
Chuẩn hóa R = 1.
Gọi n là cảm kháng của cuộn dây khi tần số của dòng điện ω = ω 1 .
ω 1 2 = 1 L C ⇒ Z L 1 = n Z C 1 = n
Ta có cos φ = 0 , 707 = 1 1 2 + 2 n − n 2 2 ⇒ n = 2 3
Hệ số công suất khi ω = ω 3 là s φ = 1 1 2 + 3 2 n − 2 n 3 2 = 0 , 87
Đáp án A
Câu hỏi của Nguyễn thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến
Áp dụng CT:
Nếu \(R^2=n\dfrac{L}{C}\)
Thì: \(\cos\varphi = \dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}(\dfrac{\omega_1}{\omega_2}-\dfrac{\omega_2}{\omega_1})^2}}\)
Ta được: \(\cos\varphi = \dfrac{1}{\sqrt{1+\dfrac{1}{1}(\dfrac{50}{200}-\dfrac{200}{50})^2}}=...\)
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>