K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2020

\(\left(2x-1\right)\left(3x-2\right)-\left(6x-1\right)\left(x-3\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(6x^2-4x-3x+2\right)-\left(6x^2-18x-x+3\right)=17\)

\(\Rightarrow6x^2-4x-3x+2-6x^2+18x+x-3=17\)

\(\Rightarrow\left(6x^2-6x^2\right)+\left(18x-4x-3x+x\right)-\left(3+2\right)=17\)

\(\Rightarrow12x-1=17\)

\(\Rightarrow12x=18\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

11 tháng 7 2020

6x2 - 4x - 3x + 2 - 6x2 - 18x - x + 3 = 17 

=>>> -27x + 5 = 17 =>>> -27x = 12 =>>> x = -4/7

Vậy: x = -4/7

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

a, Thay B(x) = 0 nên (x + 1/2) . (x-3) = 0

nên x + 1/2 = 0 hoặc x-3 = 0

vậy x = -1/2 và x = 3

Đa thức B(x) có 2 nghiệm là x1=-1/2 và x2=3

b, Thay D(x) = 0 nên x2 - x = 0 => x.(x-1) = 0

Vậy x = 0 hoặc x = 1

Đa thức D(x) có 2 nghiệm là x1= 0 và x= 1

c, Thay E(x) = 0

nên x3 + 8 = 0 => x3 = -8 => x = -2

Vậy đa thức E(x) có 1 nghiệm là x = -2

d, Thay F(x) =  0 nên 2x - 5 + (x-17) = 0

=> 2x - 5 + x - 17 = 0

=> 3x -22 = 0

=> 3x = 22

x = 22/3

Vậy đa thức F(x) có 1 nghiệm là x = 22/3

e, Thay C(x) = 0 nên x- 9 = 0

x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

Vậy đa thức C(x) có 2 nghiệm là x1= 3 và x2=-3

f, Thay A(x) = 0 nên x2 - 4x = 0

=> x.(x - 4) = 0

=> x = 0 và x = 4

Vậy đa thức A(x) có 2 nghiệm là x1=0 và x= 4

g, Thay H(x)= 0 nên (2x+4).(7-14x) = 0

Vậy 2x + 4 = 0 và 7-14x =0

=> x = -2 và x = 1/2

Vậy đa thức H(x) có 2 nghiệm là x1=-2 và x2 = 1/2

h, G(x) = 0 nên (3x-5) - (18-6x) = 0

=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

=> 9x - 23 = 0

=> 9x = 23

x = 23/9

Vậy đa thức này có 1 nghiệm là x = 23/9 

7 tháng 6 2020

a) B(x) = \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)\)

B(x) = 0 <=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-3\right)=0\)

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của B(x) là -1/2 và 3

b) D(x) = \(x^2-x\)

D(x) = 0 <=> \(x^2-x=0\)

              <=> \(x\left(x-1\right)=0\)

              <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của D(x) là 0 và 1

c) E(x) = \(x^3+8\)

E(x) = 0 <=> x3 + 8 = 0

             <=> x3 = -8

             <=> x3 = -23

             <=> x = 3

Vậy nghiệm của E(x) là 3

d) F(x) = 2x - 5 + ( x - 17 )

F(x) = 0 <=> 2x - 5 + ( x - 17 ) = 0

             <=> 2x + x + ( -5 - 17 ) = 0

             <=> 3x - 22 = 0

             <=> 3x = 22

             <=> x = 22/3

Vậy nghiệm của F(x) là 22/3

f) A(x) = x2 - 4x 

A(x) = 0 <=> x2 - 4x = 0 

             <=> x( x - 4 ) = 0

             <=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của A(x) là 0 và 4

g) H(x) = ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

H(x) = 0 <=> ( 2x + 4 )( 7 - 14x )

              <=> \(\orbr{\begin{cases}2x+4=0\\7-14x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=-4\\14x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của H(x) là -2 và 1/2

h) G(x) = ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x )

G(x) = 0 <=> ( 3x - 5 ) - ( 18 - 6x ) = 0 

              <=> 3x - 5 - 18 + 6x = 0

              <=> 3x - 23 = 0

              <=> 3x = 23 

              <=> x = 23/3

Vậy nghiệm của G(x) là 23/3

10 tháng 9 2018

\(A=\left(13+x\right)\left(17+x\right)\left(2-x\right)\le0\)

Nếu  \(x< -17\), ta có 13 + x < 0, 17 + x \(\le\) 0, 2 - x > 0 

Vậy nên A \(>\) 0,

Nếu  \(-17\le x\le-13\),  ta có: 13 + x < 0 , 17 + x > 0, 12 - x > 0. Vậy thì \(A\le0\)

Nếu  \(-13< x< 2\), ta có: 13 + x > 0, 17 + x > 0, 2 - x > 0. Vậy nên \(A>0\)

Nếu \(x\ge2\) , ta có \(13+x>0,17+x>0,2-x\ge0\). Vậy nên \(A\le0\)

Vậy để \(A\le0\) thì \(-17\le x\le-13\) hoặc \(x\ge2.\)

DD
22 tháng 7 2021

d) \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|+\left|2x+5\right|\)

\(=\left|1-x\right|+\left|5-x\right|+\left|2x+5\right|\)

\(\ge\left|1-x+5-x\right|+\left|2x+5\right|\)

\(\ge\left|6-2x+2x+5\right|=11\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(1-x\right)\left(5-x\right)\ge0\\\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-\frac{5}{2}\le x\le1\).

e) \(\left|x+2\right|+\left|x-1\right|+\left|x-4\right|+\left|x+5\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|+\left|1-x\right|+\left|4-x\right|+\left|x+5\right|=12\)

Có \(\left|x+2\right|+\left|1-x\right|+\left|4-x\right|+\left|x+5\right|\ge\left|x+2+1-x\right|+\left|4-x+x+5\right|=3+9=12\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)\left(1-x\right)\ge0\\\left(4-x\right)\left(x+5\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-2\le x\le1\).

f) \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+\left|3x-10\right|\)

\(\ge\left|x-1+x-2\right|+\left|3-x+3x-10\right|\)

\(=\left|2x-3\right|+\left|2x-7\right|\)

\(\ge\left|2x-3+7-2x\right|=4\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\\\left(3-x\right)\left(3x-10\right)\ge0\\\left(2x-3\right)\left(7-2x\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow3\le x\le\frac{10}{3}\).

16 tháng 4 2019

Câu hỏi của Nguyễn Bá Huy h - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

4 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\)

\(f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}\)

\(f\left(3\right)=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}\)

...

\(f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Lúc đó: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+f\left(3\right)+...+f\left(x\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}\)

\(-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Thay về đầu bài, ta được: \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow2y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1\\2y+1\end{cases}}\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Lập bảng:

\(x+1\)\(1\)\(3\)\(7\)\(21\)\(-1\)\(-3\)\(-7\)\(-21\)
\(2y+1\)\(21\)\(7\)\(3\)\(1\)\(-21\)\(-7\)\(-3\)\(-1\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(6\)\(20\)\(-2\)\(-4\)\(-8\)\(-22\)
\(y\)\(10\)\(3\)\(1\)\(0\)\(-11\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)

Mà \(x\ne0\)nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,3\right);\left(6,1\right);\left(20,0\right);\left(-2,-11\right);\left(-4,-4\right);\left(-8,-2\right)\right\}\)\(\left(-22,-1\right)\)

20 tháng 10 2017

\(A=\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\)

ta có \(\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|-1\ge-1\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge-1\)

\(A=-1\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của A=-1 tại x=-1/2

20 tháng 10 2017

a) GTTNN là -1 

b) GTLN là -3

c) GTNN là -8

d) đang tìm .... 

15 tháng 3 2018

Mấy câu này dễ mà,động não lên chứ bạn:v

Link______________Link

h) \(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=\left|x-1\right|+\left|3-x\right|\)

\(\ge\left|x-1+3-x\right|=2\)

\(\Rightarrow x+1>2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x\in R\end{matrix}\right.\)

Câu b xét khoảng tương tự với cái link t đưa thôi

hơi bức xúc rồi đó

tau chỉ muốn kiểm tra lại thôi