Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\) → T2 = 1,5 . 300 = 450K
Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :
pV1 = 2,5RT1
→ p(V2 - V1 ) = 2,5R( T2 - T1 )
pV2 = 2,5RT2
Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150
= 3116,25 J = 3,12 kJ
\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)
Thôi nhá
Đừng tử hỏi tự trả lời nữa
Không ai cạnh tranh đc đâu
a) Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
Trong biến đổi đẳng áp, công của khí :
\(A'p\Delta V=\frac{m}{\mu}R\Delta T\Rightarrow\Delta T\frac{\mu\Delta'}{mR}=300K\)
Biến đổi đẳng áp : \(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=2\Rightarrow T_2=2T_1\)
\(\Delta T=T_2-T_1=T_1=300K\Rightarrow t_1=27^oC\)
b) Tính nhiệt lượng.
Biến đổi đẳng áp :\(Q=mc_p\Delta T=55200\left(J\right)\)
Tính \(\Delta U\)
c)Độ biến thiên nội năng của khí :
\(\Delta u=Q+A=Q-A'=39628\left(J\right)\)
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?
a.
Trọng lượng của vật P = mg.
Công đã thực hiện bởi trọng lượng của nó là
A = P.S. Cos (P,S) = 0,075.10. 1. cos 180 = - 0.75J.
b. Cơ năng vật bị tiêu tán bởi lực cản của không khí là
W' = (1/2 m v1^2+ mgh1)- (1/2mv2^2+mgh_2)
= 0,5156J.
Từ phương trình: \(p_V=nRT\)
Suy ra:
\(V=\frac{nRT}{p}=\frac{3\times8.31\times300}{600000}=0.012\left(m^3\right)=12\left(l\right)\)
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$
Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.
Đáp án: B
Nung nóng đẳng áp:
Áp dụng phương trình Claperon- Mendeleep cho hai quá trình:
p.V1 = 2,5RT1; p.V2 = 2,5RT2
→ p.(V2 – V1) = 2,5.R.(T2 – T1)
Vì quá trình đẳng áp
→ A = p.ΔV = 2,5.R.ΔT = 2,5.8,31.150
= 3116,25J = 3,12kJ
Với quy ước dấu, khí sinh công A < 0, nhận nhiệt Q > 0.
→ ΔU = A + Q = -3,12 + 11,04 = 7,92kJ