K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
1- Tên người tên địa lí Việt Nam - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ
2- Tên người tên địa lí nước ngoài

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu ngang nối

- Tên riêng phiên âm Hán Việt viết như tên riêng của Việt Nam.

- Lép – Tôn – xtôi

- Công gô

- Khổng Tử

- Hi Mã Lạp Sơn

8 tháng 1 2019
Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ
Tên người, tên địa lí Việt Nam Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Nguyễn Trãi

- Hà Nội

- Đà Nẵng

Tên người, tên địa lí nước ngoài

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.

- Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt thì viết như cách viết tên riêng Việt Nam.

Mát-xcơ-va

- Va-li-a

- An-đrây-ca

- Bạch Cư Dị

- Luân Đôn

- Lý Bạch

27 tháng 11 2017

Em viết lại như sau:

- Tên người : An –be Anh –xtanh; Crit-xti-an.

- An-đec-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.

- Tên địa lí Xanh Pê-téc-bia; Tô –ki-ô; A- ma-dôn; Ni-a-ga-ra.

14 tháng 5 2018

Em viết lại như sau:

- Tên người : An –be Anh –xtanh; Crit-xti-an.

- An-đec-xen, I-u-ri Ga-ga-rin.

- Tên địa lí Xanh Pê-téc-bia; Tô –ki-ô; A- ma-dôn; Ni-a-ga-ra.

2 tháng 11 2021

Mô rít xơ mát téc lích nhé bạn

2 tháng 11 2021

đây nha bn
Mô - rít - xơ Mác - téc - lích 
k cho mk nha

7 tháng 3 2019
  Viết chưa đúng Viết đúng
Tên người anbe anhxtanh An-be Anh-xtanh
  crítxtian anđécxen Crit-xti-an An-đec-xen
  iuri gagarin l-u-ri Ga-ga-rin
Tên địa lý Xanh Pêtécbua Xanh Pê-téc-bua
  tôkiô Tô-ki-ô
  amadon A-ma-dôn
  niagara Ni-a-ga-ra
30 tháng 3 2019
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

11 tháng 10 2017

a) tên người 

-Tuốc-ghê-nhép

- Xuk-hôm-lin-ki 

- Am-xtơ-rông 

- Lí Diệu Hoa

b) tên địa lí

- Ô-lim-pi-a 

- Lúc-xăm-bua 

- Bình Nhưỡng

11 tháng 10 2017

Tuốc-ghê-nhép

Xu-khlôm-lin-xki

Am-xtơ-rông

Lí Diệu Hoa

Ô-lim-pi-a

Lúc-xăm-bua

Bình Nhưỡng

mình nghĩ vt là vầy đó, bn thấy sai đâu thông cảm nha!

Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương

Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".

                -> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.

b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."

    -> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.

23 tháng 10 2021

Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương

Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
 + Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
 + Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu

b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ