Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích mẫu thử rồi đổ các dd vào vs nhau ta đc bảng sau
NaCl | CuSO4 | H2SO4 | MgCl2 | NaOH | |
NaCl | - | - | - | - | - |
CuSO4 | - | - | - | - | tủa xanh |
H2SO4 | - | - | - | - | - |
MgCl2 | - | - | - | - | tủa trắng |
NaOH | - | tủa | - | tủa | - |
dd tạo rủa vs 2 dd => NaOH
dd tạo tủa trắng vs 1 dd => MgCl2
dd tạo tủa xanh vs 1 dd => CuSO4
còn : NaCl , H2SO4
lấy tủa thu đc ở pư trên là Mg(OH)2 cho vào 2dd còn lại
tủa bị hòa tan => H2SO4
còn lại NaCl
NaOH | (NH4)2CO3 | BaCl2 | MgCl2 | H2SO4 | |
NaOH | - | khí | - | tủa | - |
(NH4)2CO3 | khí | - | tủa | tủa | khí |
BaCl2 | - | tủa | - | - | tủa |
MgCl2 | tủa | tủa | - | - | - |
H2SO4 | - | khí | tủa | - | - |
dd tạo khí vs 2dd và tủa vs 2dd => (NH4)2CO3
nhóm A dd tạo 2 tủa vs 2 dd => MgCl2 , BaCl2
nhóm B dd tạo tủa vs 1 dd và khí vs 1 dd => NaOH , H2SO4
lấy tủa BaCO3 (thu đc ở pư của (NH4)2CO3 với BaCO3) cho vào nhóm B
dd nào hòa tan BaCO3 => H2SO4
còn lại NaOH
cho H2SO4 vào nhóm A
dd tạo tủa vs H2SO4 => BaCl2
còn lại MgCl2
+ Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh dấu.
+Cho các chất td lần lượt với nhau từng đôi một
Kết quả, ta có bảng hiện tượng:
/ | HCl | AgNO3 | Na2CO3 | CaCl2 |
HCl | / | \(\downarrow\) | \(\uparrow\) | - |
AgNO3 | \(\downarrow\) | / | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) |
Na2CO3 | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) | / | \(\downarrow\) |
CaCl2 | - | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) | / |
+ NX:
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 1 lần \(\downarrow\), và 1 lần \(\uparrow\) : HCl
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 3 lần \(\downarrow\) : AgNO3
- Chất nào td với 3 chất còn lại tạo 2 lần \(\downarrow\) và 1 lần \(\uparrow\) : Na2CO3
- chất nào td với 3 chất còn lại tạo 2 lần \(\downarrow\) : CaCl2
PTHH:
HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + HNO3
2HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2 \(\uparrow\)
Na2CO3 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Ag2CO3
2AgNO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) 2AgCl \(\downarrow\) + Ca(NO3)2
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + 2NaCl
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
-Trộn các chất theo từng cặp thu được hỗn hợp NaOH và p.p (không đc viết tắt vầy đâu) có màu hồng.
-Cho 2 chất còn lại vào dung dịch vừa thu: HCl làm dung dịch mất màu hồng thu được hỗn hợp HCl, p.p, NaCl (gọi là A) còn lại là NaCl
-Cho 2 chất chưa biết vào A nếu A hóa hồng trở lại là NaOH (vì trong A vốn đã có p.p) còn lại là p.p
*Lưu ý: ở bước 2 phải là cho 2 mẫu vào dung dịch hồng chứ không được cho dung dịch hồng vào 2 mẫu vì ta chưa biết đc cụ thể số mol các chất nên có thể NaOH dư và dung dịch vẫn màu hồng. Tất nhiên phải nhỏ từ từ HCl tới khi dung dịch mất màu hoàn toàn vì không thể biết được dung dịch nhạt màu thế nào (dung dịch p.p có thể khiến dung dịch loãng ra mà).
- Dùng một ít các dung dịch làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với nhau, ta có bảng:
NaOH | MgCl2 | Al2(SO4)3 | H2SO4 | BaCl2 | |
NaOH | - | kết tủa trắng, không tan
| kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - |
MgCl2 | kết tủa trắng, không tan
| - | - | - | - |
Al2(SO4)3 | kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
H2SO4 | - | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
BaCl2 | - | - | kết tủa trắng, không tan | kết tủa trắng, không tan | - |
- Kết quả:
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan và 1 kết tủa trắng có tan trong dd: NaOH, Al2(SO4)3 (1)
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan: MgCl2, H2SO4 (2)
+ Chất có xuất hiện 2 kết tủa trắng không tan: BaCl2
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (1)
+ Kết tủa trắng: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (2)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: MgCl2
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Cho lần lượt lượng dư mỗi dd tác dụng với các dd còn lại
H2O | HCl | NaOH | Na2CO3 | |
H2O | - | x | x | x |
HCl | x | - | x | sủi bọt khí |
NaOH | x | x | - | x |
Na2CO3 | x | sủi bọt khí | x | - |
- Từ bảng trên, ta có:
+ dd tạo 1 lần sủi bọt khí: HCl, Na2CO3 (1)
+ không hiện tượng: H2O, NaOH (2)
- Cô cạn dd ở (1):
+ chất lỏng bay hơi, thu được chất rắn màu trắng: Na2CO3
+ chất lỏng bay hơi hoàn toàn: HCl
- Cô cạn dd ở (2):
+ chất lỏng bay hơi, thu được chất rắn màu trắng: NaOH
+ chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Cho lần lượt các mẫu thử của các chất này tác dụng với nhau:
+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, không hiện tượng đó là NaCl và H2SO4.
+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2↓ + 2NaCl
+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa xanh là CuSO4:
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2↓ + Na2SO4
+ Chất nào cho phản ứng với các chất còn lại, tạo 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa xanh là NaOH:
2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2↓ + 2NaCl
2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2↓ + Na2SO4
-> Còn 2 chất chưa nhận biết được là NaCl và H2SO4. Đặt nó là nhóm A.
Nếu bạn để ý kĩ thì đề yêu cầu : không dùng thêm chất nào khác. Mình làm như sau.
Thu lấy 1 trong 2 kết tủa là Mg(OH)2 hay Cu(OH)2. Cho vào nhóm A:
-> Kết tủa tan trong chất nào thì chất đó là H2SO4:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
-> Chất còn lại là NaCl.
cho các cặp chất tác dụng với nhau từng đôi một xuất hiện màu hồng là cặp naoh và phenolphtalêin(A) còn lại là nacl và hcl(B)
cho từng chất ở hh B vào hh A, màu hồng biến mất là hcl,màu hồng giữ nguyên là nacl
ko nhận được các chất trong A
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .