Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội
Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường
(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.
(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST.
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội.
Qui ước: HbS: hồng cầu hình liềm, Hbs: hồng cầu bình thường.
(1) đúng vì chỉ có người HbSHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mắc bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất là 1/3.
(4) sai vì bệnh di truyền phân tử không thể phát hiện được bằng cách quan sát NST
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án C
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp HbAHbS → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh HbAHbS × HbAHbS → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 HbAHbA → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai
Đáp án C
Tiêu bản có cả hồng cầu bình thường và hồng cầu hình liềm → kiểu gen dị hợp HbAHbS → I đúng
II, nếu người này lấy người bị bệnh HbAHbS × HbAHbS → Xác suất sinh ra người con bị bệnh là 1/4 → II sai; khả năng con không mắc bệnh là 1/4 HbAHbA → III sai
IV bệnh này do đột biến gen nên không thể phát hiện qua quan sát tiêu bản NST → IV sai
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì:
- Hạt to, chắc, mẩy: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe.
- Hạt không sâu bệnh, không sứt sẹo thì các bộ phận như vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ còn nguyên vẹn mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường.
- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe
- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường
- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành.
Đáp án B