Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
Đáp án A
Trong quang phổ vạch, mỗi một nguyên tố cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó (vẽ vị trí, số lượng, màu sắc, độ sáng tỉ đối giữa các vạch). Nên dựa vào vị trí vạch ta có thể xác định được các nguyên tố cấu thành nên vật đó.
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế
- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.
- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Câu hỏi liên quan đến ý này: http://edu.olm.vn/hoi-dap/question/15397.html
a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A ,
\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
Cơ năng của vật tại B là : \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
<=> mg.OB=15
<=> OB=15 (m)
c) Vận tốc khi chạm đất là :
\(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)
d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
<=> 5/2.mg.OD=15
<=> OD=6 (m)
Vậy : ....
Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)
Vị trí ném (2)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_2=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)
Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m
c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_1=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)
d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)
Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_4=W_2\)
\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)
\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)
Đáp án A
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.