Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
1.các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
2.một gen thường có nhiều alen khác nhau
3.số biến dị tổ hợp rất lớn
4.số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
Chọn B
Các phát biểu đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí là: 2,3,5
1,4 nói về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí.
\(3\) alen tạo ra \(4\) loại kiểu hình nên ta có hiện tượng đồng trội : \(A_1=A_2>a\)
Các alen có tần số bằng nhau và \(=\dfrac{1}{3}\)
Các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội được chọn làm giống là \(A_1A_1\) và \(A_2A_2\)
\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}.2=\dfrac{2}{9}\)
Đáp án C
=> F1: AA + aa > Aa => Chọn (1).
(2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
Ta có: P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa => AA < Aa => (2) Sai.
(3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.
P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa à p(A) = 0,6; q(a) = 0,4
=> Đời con: F1: 36AA: 0,48Aa: 0,16aa => Chọn (3).
(4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4 => Chọn (4).
Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.
Đáp án: A