Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Đúng. Đột biến gen lặn gây chết thì chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Do đó, alen lặn này vẫn có thể tồn tại trong quần thể khi ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ra kiểu hình, do đó, thường không bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Sai. Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thì thường không biểu hiện được ra kiểu hình và không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đột biến gen trội ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.
(3) Sai. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử thường chỉ cần một thế hệ và có thể biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.
(4) Sai. Tần số xuất hiện của của đột biến gen mới phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Còn sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào tính trội - lặn của đột biến (nếu trội thường được biểu hiện ngay ra kiểu hình, còn nếu lặn thì chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp) và loại tế bào bị xảy ra đột biến (đột biến tiền phôi, đột biến giao tử hay đột biến xoma).
Đáp án A
(1) Đúng. Đột biến gen lặn gây chết thì chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp lặn. Do đó, alen lặn này vẫn có thể tồn tại trong quần thể khi ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện ra kiểu hình, do đó, thường không bị đào thải hoàn toàn dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
(2) Sai. Đột biến gen lặn ở tế bào xôma thì thường không biểu hiện được ra kiểu hình và không di truyền được qua sinh sản hữu tính. Đột biến gen trội ở tế bào xôma thường biểu hiện ở một phần của cơ thể tạo nên thể khảm.
(3) Sai. Đột biến gen trội xảy ra ở giao tử thường chỉ cần một thế hệ và có thể biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp.
(4) Sai. Tần số xuất hiện của của đột biến gen mới phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ và liều lượng của từng loại tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Còn sự biểu hiện của đột biến gen phụ thuộc vào tính trội - lặn của đột biến (nếu trội thường được biểu hiện ngay ra kiểu hình, còn nếu lặn thì chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp) và loại tế bào bị xảy ra đột biến (đột biến tiền phôi, đột biến giao tử hay đột biến xoma).
Đáp án B
(1) đúng vì nếu là đột biến tiền phôi thì có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
(2) sai vì không phải tất cả các giao tử đều tham gia vào quá trình thụ tinh.
(3) sai vì đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xoma vẫn có cơ hội được biểu hiện thành thể khảm có những tế bào chỉ nhận được gen đột biến (hiện tượng phân chia không đều của tế bào chất).
(4) đúng vì đột biến xảy ra trong quá trình giảm phân chỉ có khả năng đi vào giao tử và biểu hiện ở thế hệ sau.
(5) đúng vì thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình là kiểu hình đột biến
Chọn B
I Sai. Đột biến xooma chỉ được biểu hiện khi đó là đột biến trội
II Sai. Đột biến tiền phôi nếu là đột biến lặn ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
III, IV Đúng
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng là I và III.
II sai vì gen trong tế bào chất cũng
được đi vào giao tử và vẫn có thể
được di truyền cho đời sau...
IV sai vì các gen khác nhau có tần
số đột biến khác nhau
Đáp án C
Các phát biểu đúng về đột biến
gen là: I, IV, V
II sai, đột biến gen ở tế bào sinh dưỡng
không được truyền lại cho thế hệ sau
III sai, gen đột biến là gen lặn thì không
biểu hiện ngay ra kiểu hình
Đáp án A
Chỉ có V đúng → Đáp án A
I sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả
động vật và thực vật.
II sai. Vì trong cùng một cơ thể,
khi chịu tác động của một loại tác
nhân thì các gen đều có tần số đột
biến khác nhau, có những gen dễ
bị đột biến, có những gen khó bị
đột biến, nó phụ thuộc vào cấu
trúc của gen.
III sai. Vì những biến đổi trong cấu trúc
của gen được gọi là đột biến gen
IV sai. Vì đột biến gen xảy ra ở cả
tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
Chọn B
Nội dung I sai. Gen ở vi khuẩn không tồn tại thành từng cặp alen nên đột biến sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, do đó đột biến lặn cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn.
Nội dung II sai. Nếu đột biến trội là đột biến giao tử thì cũng không biểu hiện ở cơ thể mang đột biến mà biểu hiện ở thế hệ sau.
Nội dung III đúng. Đột biến gen có thể xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến, xảy ra do sự bắt cặp nhầm ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
Nội dung IV đúng.
Đáp án A.
1 sai: Nếu đột biến xảy ra ở vùng khởi động làm cho enzim phiên mã không nhận ra để khởi động phiên mã.
2 sai: Do có thể sai hỏng ngẫu nhiên hoặc bắt cặp nhầm.
3 sai: Có thể có lợi, có hại hoặc trung bình tùy vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
4 đúng.
5 sai: Đột biến xoma không thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
6 sai: Đột biến có thể không được biểu hiện ra kiểu hình.
7 sai: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Đáp án B
Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án B.
I đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Do đó, CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn.
II sai. Vì đột biến ở tế bào xôma vẫn có thể được di truyền qua sinh sản vô tính nhờ quá trình phân bào nguyên phân của mô đột biến.
III sai. Vì đột biến trội ở dạng di hợp vẫn được biểu hiện thành kiểu hình.
IV sai. Vì sự biểu hiện của đột biến không phụ thuộc vào tác nhân đột biến mà chỉ phụ thuộc vào cơ chế phiên mã, dịch mã.