Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi mức cường độ âm tăng thêm 10n (dB) thì cường độ âm tăng thêm 10^n lần.
CM:
10lg(I2/I0) - 10lg(I1/I0) = 10n
=> lg(I2/I0) - lg(I1/I0) = n
=> lg(I2/I1) = n
=> I2/I1 = 10^n
=> I2 = 10^n.I1
Vậy khi mức cường độ âm nào đó tăng thêm 30dB thì cường độ của âm tăng lên 1000 lần.
Vậy B đúng
\(L=10log\frac{I}{I_0}\) Khi I tăng 1000 = 103 lần \(\Rightarrow\) L tăng 30 db
chọn B
Công thức tính mức cường độ âm là:
\(L=lg\frac{I}{I_0}=lg100=2B\) = 20 dB
Áp dụng công thức tính mức cường độ âm:
\(L\left(dB\right)=10.lg\frac{I}{I_0}=20dB\)
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Công thức tính mức cường độ âm là
\(L=l_g\frac{I}{I_0}=l_g100=2B\)
Đáp số sẽ là A: 20dB
Chọn A
Khi cường độ tăng gấp 100 lần thì mức cường độ câm sẽ tăng thêm 20 dB