K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Đáp án C

Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau:

+ Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q).

+ Cung cấp cho electron công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại.

+ Cung cấp cho electron một động năng ban đầu ( W d )

Ta có:

Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q=0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu W d  lớn nhất

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

26 tháng 12 2017

Đáp án B

+ Ta có  λ 1 < λ 2 → ε 1 > ε 2 → v 1 = 1 , 5 v 2 .

+ Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:

h c λ 1 = h c λ 0 + E d 1 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 → h c λ 1 = h c λ 0 + 2 , 25 E d 2 h c λ 2 = h c λ 0 + E d 2 ⇒ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 λ 2 - 1 λ 1

⇔ 1 , 25 λ 0 = 2 , 25 0 , 5 - 1 0 , 4 ⇒ λ 0 = 0 , 625     μ m .

16 tháng 5 2017

15 tháng 4 2017

30 tháng 11 2017

ĐÁP ÁN A

4 tháng 3 2017

Chọn C.

26 tháng 7 2019

Chọn D

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

10 tháng 6 2019

Chọn B