K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mèo :vai trò:bắt chuột,bảo vệ mùa màng

ngựa:vai trò:thú cưỡi,cung cấp sức kéo cho nhân dân

trâu,bò:cung cấp sức kéo cho ngành nông nghiệp

voi:thú cưỡi

lợn:cung cấp thịt

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Tên: con thỏ , con hổ , con chó  , con mèo, con lợn

Phân tích vai trò:

Con hổ :  là loài ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, giữ cân bằng cho môi trường sống bằng cách làm ổn định các quần thể động vật ăn cỏ, sinh sản nhanh như loài hươu.

Con thỏ: được xem là thú nuôi, làm thực phẩm (thịt thỏ) và cũng là những kẻ phá hoại ruộng vườn. Thỏ vừa được săn bắn hoặc nuôi để lấy thịt. Khi thỏ rừng bị bắt để lấy thịt, người ta thường đặt bẫy, dùng súng hoặc chó săn. Ở nhiều vùng, thỏ là loài chuyên cho thịt.

Con chó:trong cuộc sống của con người: phổ biến nhất là trong coi nhà cửa, huấn luyện để săn bắn, chó dùng trong nghiệp vụ (cứu hộ, truy bắt tội phạm…). Nhờ thông minh, chó có thể dễ dàng tiếp thu những mệnh lệnh của con người để làm theo.

Con mèo:Việc nuôi mèo sẽ giảm nguy cơ tử vong do đau tim đột ngột, giảm bị bệnh tim, giảm stress… Những đứa trẻ tiếp xúc với mèo sẽ giúp chúng tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, ít mắc các bệnh như nhiễm trùng, dị ứng và khả năng mắc bệnh đường hô hấp cũng sẽ giảm thiểu.

Con lợn:Nuôi lợn hay nuôi heo là việc thực hành chăn nuôi các giống lợn nhà để lấy thịt lợn và các sản phẩm từ lợn. Chăn nuôi lợn là một ngành hết sức quan trọng, nó cung cấp một số lượng rất lớn thịt cho bữa ăn của hàng tỷ người trên Trái Đất và là một loại thực phẩm thiết yếu. Lợn nuôi chủ yếu dùng để lấy thịt.

5 tháng 5 2021

Lợi ích của lớp thú:

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

“Con người là một loài động vật cấp cao”, tuy nhiên, điều gì đã khiến cho loài người khác biệt với những loài động vật nói chung và loài khỉ nói riêng? 12 học thuyết đã được đưa ra nhưng như vậy có vẻ vẫn không đúng và đủ. 8 phát kiến khoa học chứng minh thuyết tiến hóa là chuẩn xácQuá trình tiến hóa của loài người qua bộ phim hoạt hình vô cùng đáng yêuXe đạp đã "tiến hóa" như thế nào?   

Con người hiện đại khác với loài vật ở nhiều đặc điểm, chúng hình thành trong quá trình tiến hóa hàng triệu năm theo các học thuyết khác nhau. Tuy vậy, vẫn từng có những học thuyết, giả thuyết sai lầm và sau này đã bị loại bỏ.

1. Biết chế tạo công cụ

Nhà nhân chủng học Kenneth Oakley từng khẳng định trong một bài báo năm 1944 “ chính việc chế tạo công cụ giúp loài người tiến hoá”. Ông giải thích rằng, loài khỉ đã biết sử dụng những đồ vật sẵn có như gậy và đá để làm công cụ, đó được coi là hành động mang tính chất con người đầu tiên. Vào đầu thập niên 1960, Louis Leakey tìm thấy dấu vết của Homo habillis(người khéo léo) có niên đại 2,8 triệu năm tại Đông Phi. Tuy nhiên, Jane Goodall và một số nhà nghiên cứu khác chỉ ra rằng, tinh tinh cũng biết sử dụng gậy vào một số mục đích như tước lá hoặc bắt cá.

 

Các nhà khảo cổ học đang thu thập những công cụ bằng đá được xem là của loài người cổ đại.

Các nhà khảo cổ học đang thu thập những công cụ bằng đá được xem là của loài người cổ đại.

 

2.Là “kẻ huỷ diệt”

Nhà nhân chủng học Raymond Dart cho hay, tổ tiên chúng ta thời bấy giờ được coi là “kẻ huỷ diệt” – một loài động vật ăn thịt sử dụng sức mạnh của mình để bắt các con khác, đánh chết rồi xé xác thành từng mảnh với vẻ mặt háu đói thoả mãn cơn khát máu tươi. Chi tiết này có lẽ chỉ xuất hiện trong các cuốn tiểu thuyết viễn tưởng, tuy nhiên sau thế chiến thứ 2 đầy thảm khốc, học thuyết của Dart về “kẻ huỷ diệt” đã được mọi người đồng tình.

 

 

 

3. Biết san sẻ thức ăn

Vào đầu thập niên 1960, loài khỉ “huỷ diệt” được thay thế bởi loài khỉ “thân thiện” (hippie ape). Nhà nhân chủng học Glynn Isaac đã khai quật được bằng chứng xác động vật được kéo đến một nơi để chia cho cả cộng đồng.  Ông cho rằng việc chia sẻ thức ăn dẫn đến nhu cầu truyền thông tin về địa điểm thức ăn có thể tìm hấy, và vì vậy, ngôn ngữ - một hành vi xã hội mang tính đặc trưng của con người ra đời.

4. Loài người có thể bơi “khoả thân”

Elaine Morgan, một nhà phóng sự tài liệu cho rằng loài người tiến hoá từ loài linh trưởng trong môi trường nước và môi trường gần nước. Rụng lông giúp bơi nhanh hơn cũng như đứng thẳng khi lội nước.  Giả thuyết về “thuỷ linh trưởng” từng bị cộng đồng khoa học bãi bỏ cho đến năm 2013, David Attenborough đã chứng minh được điều đó.

5. Biết ném đá để bắt con mồi

Tổ tiên chúng ta bắt đầu tiến hoá thành người khi khả năng ném đá với vận tốc cao, nhà khảo cổ học Reid Ferring đã khẳng định như vậy. Ông đã tìm ra chứng cứ tại  Georgia về Homo erectus (người đứng thẳng,chủng người cổ nhất có hình dáng cơ thể giống loài người hiện nay), xuất hiện cách đây 1,8 triệu năm biết sử dụng đá để bắt sống con mồi.

 

Trước khi biết cách làm ra vũ khí, ném đá là một trong những cách săn bắn mà người cổ sử dụng.

Trước khi biết cách làm ra vũ khí, ném đá là một trong những cách săn bắn mà người cổ sử dụng.

 

6.Săn bắt

Việc săn bắt tạo cơ hội cho việc hợp tác. Nhà nhân chủng học Sherwood Washburn và C. S. Lancaster khẳng định trong một bài báo xuất bản năm 1968 : về khía cạnh trí tuệ, sở thích, cảm xúc và đời sống xã hội đơn thuần – tất cả đều là sản phẩm tiến hoá từ quá trình thích ứng với việc săn bắt. Ví dụ như, bộ não phát triển hơn nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trữ nhiều thông tin hơn, đồng thời dẫn đến sự phân chia lao động giữa các giới, đòi hỏi phụ nữ cũng phải đi tìm kiếm thức ăn. Điều này giúp trả lời cho câu hỏi : tại sao bộ não của phụ nữ có thể phát triển lớn như vậy?

7. Đổi thức ăn để quan hệ

Cụ thể hơn là quan hệ tình dục một vợ một chồng. Theo một học thuyết được C. Owen công bố vào năm 1981: Bước ngoặt quan trọng trong sự tiến hóa của con người là quan hệ một vợ một chồng từ sáu triệu năm trước. Trước đó, người đàn ông alpha (thủ lĩnh) đánh bại tất cả các đối thủ khác để được quan hệ tình dục. Người phụ nữ chỉ được quan hệ với 1 người đàn ông, tuy nhiên, họ ưa chuộng người đàn ông kiếm được nhiều thức ăn và bên cạnh cô ấy để nuôi dạy con cái.

 

8. Ăn thức ăn chín

Để nuôi chất xám, bộ não cần được cung cấp năng lượng gấp 20 lần so với nhu cầu năng lượng của cơ bắp. Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng  loài người không thể tiến hoá nếu ăn chay, não của chúng ta bắt đầu phát triển kể từ khi bắt đầu ăn thịt khoảng 2-3 triệu năm trước, một nguồn thực phẩm giàu protein và chất béo. Và theo nhà nhân chủng học Richard Wrangham, để tiêu hoá thức ăn chín, họ phải sử dụng năng lượng để nhai, nghiền nát thịt, việc đó đã cung cấp năng lượng cho bộ não. Khi não bộ đã đủ phát triển, con người có thể đưa ra một quyết định có ý thức : ăn rau, củ, quả.

 

Thức ăn nấu chín giúp bộ não phát triển hơn.

Thức ăn nấu chín giúp bộ não phát triển hơn.

 

9.  Ăn tinh bột

Việc nạp tinh bột vào cơ thể giúp tăng kích thước bộ não bởi thức ăn được nấu chín cùng các loại rau củ và một số loại tinh bột khác là nguồn thực phẩm tuyệt vời cho não,  lại sẵn có hơn so với thịt. Enzym trong nước bọt giúp chuyển hoá carbohydrates thành glucose bộ não cần. Mark G. Thomas, một nhà di truyền học tiến hoá cho hay : ADN của người chứa nhiều đoạn lặp amylase (chứa liên kết của tinh bột và glucose) khiến cho não bộ phát triển đột phá.

10. Đi bằng 2 chân

Liệu rằng việc di cư từ trên cây xuống mặt đất và di chuyển bằng 2 chân là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tiến hoá của loài người?

3 triệu năm trước đây ,Châu Phi trở nên nóng hơn, diện tích rừng giảm, thay vào đó là cảnh quan thảo nguyên. Để thích nghi, loài linh trưởng đã phải đứng bằng 2 chân, từ đó, có thể dễ dàng quan sát con mồi , đồng thời di chuyển nhanh hơn trong không gian nguồn nước và nguồn thức ăn cách xa nhau. Tuy nhiên, sự phát hiện ra bộ xương hoá thạch  Ardipithecus ramidus (gọi tắt là Ardi) có niên đại 4.4 triệu năm tại Ethiopia đã đặt ra một mâu thuẫn với giả thuyết trên : tại một vùng ẩm ướt và nhiều cây cối nhưng Ardi vẫn có thể đi bằng 2 chân.

 

Con người không phải loài duy nhất có thể đi bằng 2 chân trong họ linh trưởng.

Con người không phải loài duy nhất có thể đi bằng 2 chân trong họ linh trưởng.

 

11. Thích nghi với môi trường sống

Richard Potts, giám đốc Chương trình Nguồn gốc con người Smithsonian tuyên bố: sự tiến hóa của con người bị ảnh hưởng bởi sự biến đổi khí hậu phức tạp. Sự xuất hiện của các chủng Homo gần ba triệu năm trước đây trùng khớp với những biến động khắc nghiệt giữa khí hậu ẩm ướt và khô nóng. Qua quá trình chọn lọc tự nhiên, loài linh trưởng có thể đối phó với sự thay đổi khôn lường và ông cũng khẳng định rằng “khả năng thích nghi chính là đặc tính của con người”.

12. Đoàn kết và chinh phục

Nhà nhân chủng học Curtis Marean chỉ ra một tầm nhìn về nguồn gốc loài người : một kẻ xâm chiếm tối thượng. Sau hàng chục ngàn năm chỉ giới hạn ở một lục địa duy nhất, loài người đã có mặt trên toàn cầu. Tại sao họ có thể làm được điều đó? Đáp án ở đây là sự hợp tác được nảy sinh từ xung đột, chứ không phải do sự giúp đỡ lẫn nhau. Sự hợp tác của nhóm linh trưởng là một lợi thế cạnh tranh so với các nhóm đối thủ, và họ sống sót. Marean nói rằng sự kết hợp giữa khuynh hướng độc đáo này cùng khả năng nhận thức tiên tiến giúp chúng ta thích nghi với môi trường mới, đồng thời thúc đẩy sự phát triển, tạo tiền đề cho công nghệ vũ khí tên lửa tiên tiến.

Vậy những học thuyết trên có gì sai?

Các học thuyết trên phần lớn nhận được sự đồng tình nhưng vẫn gây ra nhiều tranh cãi: loài người có thể được xác định bởi một đặc điểm hoặc một nhóm đặc điểm, và mỗi một giai đoạn trong quá trình tiến hoá lại là một bước ngoặt quan trọng trên con đường trở thành Người thông minh (Homo Sapien).

Tuy nhiên loài người không tiến hoá theo một hướng nhất định mà chỉ là sống sót, thích nghi như Australopithecus hay Homo erectus.

Không có đặc điểm nào được cho là bước ngoặt vĩ đại bởi kết quả đều không được biết chắc chắn. Các bước ngoặt như sáng tạo dụng cụ lao động, săn bắt, ăn thịt, rau củ, hợp tác, thích nghi cũng như có bộ não lớn (là loài người bây giờ) không cho ta 1 kết luận chính xác bởi trên thực tế, cho tới tận bây giờ loài người vẫn tiếp tục tiến hoá không ngừng.

5 tháng 5 2021

 Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế

 

5 tháng 1 2022

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

5 tháng 1 2022

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

tk

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

17 tháng 4 2022

tham khảo

a,Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

b,

* Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân bằng sinh thái

* Trong đời sống con người

- Cung cấp nguồn dược liệu quý

- Làm đồ thủ công mĩ nghệ

- Làm vật thí nghiệm

- Cung cấp thực phẩm và sức kéo

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông lâm nghiệp ...

15 tháng 3 2022

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

17 tháng 4 2022

chó , lợn , mèo , dơi ...............

cá voi , mèo , chó , lợn , cá heo , ...

10 tháng 5 2016

Vd như: chuột, sóc .. 

tự tìm hiểu

10 tháng 5 2016

lớp cá : cá chép , cá chim , cá lóc , cá riêu hồng ,......

lớp lưỡng cư : ếch đồng , .....

lớp bò sát : thằn lằn bóng đuôi dài , tắc kè ,...........

lớp chim : chim bồ câu , chim sáo , chim sẻ ,.........

lớp thú : con thỏ , con hổ , con sóc ,.......

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não