K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2023

1. Cho biết các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính như thế nào?

=> Các tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính bám dính hình thành đơn lớp tế bào.

 2. Lấy ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp.

=> Ví dụ: nuôi cấy tế bào gan

4 tháng 2 2023

Tế bào dùng trong nuôi cấy đơn lớp có đặc tính là có schizont hoặc tế bào giữ nguyên, có khả năng tăng trưởng và chia tách một cách đồng nhất trong môi trường nuôi cấy.

Ví dụ về tế bào trong cơ thể được sử dụng trong nuôi cấy đơn lớp là tế bào chứa insulin trong các chuỗi nuôi cấy đơn lớp cho sản xuất insulin.

22 tháng 3 2023

- Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành các cây.

- Để cho các tế bào thực vật đã biệt hóa có thể phân chia và phát triển thành một cây hoàn chỉnh thì các nhà khoa học cần nuôi cấy trong điều kiện vô trùng với đầy đủ chất dinh dưỡng cùng các loại hormone thực vật với tỉ lệ thích hợp để nhằm đưa các tế bào biệt hóa về trạng thái chưa phân hóa tạo nên mô phân sinh (mô sẹo).

2 tháng 5 2022

Trong quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục số lượng tế bào vsv tăng nhanh nhất ở pha nào?

- Ở pha lũy thừa (pha log)

Tại sao?

- Vì ở pha lũy thừa, vi khuẩn sẽ sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tb trong quần thể vi sinh vật sẽ tăng lên nhanh chóng

- Ở các pha còn lại : + Pha tiềm năng là lúc đang phân giải cơ chất, vi khuẩn đang thích nghi vs môi trường nên không tăng

                                + Pha cân bằng là lúc số lượng tb đạt mức cực đại không tăng lên nữa, thay vào đó được cân bằng nhờ số tb chết đi và số tb còn lại

                                 + Pha suy vong là lúc tb trong quần thể chết đi do thiếu hụt chất dinh dưỡng, ...... nên không tăng

29 tháng 4 2017

1. Gọi số lần nguyên phân là k

Ta có 105* 2k= 32*105

=> 2k=32 => k=5

Trong 2h thực hiện đc 5 lần nhân đôi nên thời gian thế hệ là 2/5= 0.4h= 24'

2. Số thế hệ tb thực hiện đc trong 2h là 120/20= 6 thế hệ

=> số tb con đc tạo thành là 105*26= 64*105

Bài 3 làm tương tự bài 1, ra thời gian thế hệ là 300/7 p

8 tháng 5 2022

số lần nguyên phân :  \(\dfrac{3.60}{20}=9\left(lần\right)\)

Số lượng tb sau 3h nuôi cấy :  \(10.2^9=5120\left(tb\right)\)

19 tháng 1 2017

Ta có: g = 30 p

N0 = 10, N1 = N0.2n = 640 à n = 5

t = g.n = 30.5 = 150 phút

Đáp án D

6 tháng 5 2021

Ta có: Nt=2n.No
=> 32.102=2n.102
=> n=4
Ta có: n=t/g
=> t=n.g=4.20=80'=1h20'
mà nuôi cuối trong 2h => thời gian pha tiềm phát=40'
Vậy: Quá trình nuôi cấy có trải qua pha tiềm phát và thời gian là 40 phút