Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
RH4 => R có hóa trị IV
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV
=> RO2
RO2 --------> 2O
R+32.......... 32
100............. 53.3
=> 53.3(R+32) = 3200
=> R = 28 (Si)
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng
Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u
46,7% R là yu
Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.
Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2
Đáp án B