Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
· X gồm 0,2539m (g) O và 0,7461m (g) kim loại.
· Hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO2
Þ Y gồm 0,7461m (g) kim loại và 0,2539m – 16.0,25 = 0,2539m – 4 (g) O
· Y + HNO3 → 0,32 mol NO + 3,456m g muối
Þ Dung dịch T chứa
n NO 3 - = 0 , 78 + 0 , 2359 m 8 - 0 , 32 = 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 ⇒ m muối = 0 , 7461 m + 62 . 0 , 46 + 0 , 2359 m 8 = 3 , 456 m ⇒ m = 38 , 43 g
Gần nhất với giá trị 38
Gọi a và b lần lượt là số mol của nhôm và của nhôm nitrat.
mX=mnhôm nitrat ⇔ 27a+213b=\(\dfrac{a+b}{2}\).102 ⇔ b=\(\dfrac{4}{27}\)a.
BTe: 3nnhôm=3nNO=3.0,81 ⇒ nnhôm=a=0,81 mol ⇒ b=nnhôm nitrat=0,12 mol.
Rắn khan trong Y chỉ chứa Al(NO3)3 (0,81+0,12=0,93 (mol)) với khối lượng là 0,93.213=198,09 (g).
Chọn B.
Đáp án B
♦ CB1: 0,6 mol CO + O → 0,225 mol CO + 0,375 mol CO2.
||→ nO trong Y = nO trong X – nO bị CO lấy = 0,2539m ÷ 16 – 0,375 mol.
♦ CB3: BT e kiểu "mới": ∑nNO3– trong muối KL = 3nNO + 2nO trong Y = 0,2539m ÷ 8 + 0,69 mol.
||→ mmuối = mKL + mNO3– = 0,7461m + 62 × (0,2539m ÷ 8 + 0,69) = 5,184m
Giải phương trình → yêu cầu giá trị của m ≈ 17,320 gam. Chọn đáp án B.
Đáp án D