Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
* X có công thức phân tử C5H14N2O4 (là muối của axit hữu cơ đa chức) và Y là C2H7NO3 (là muối của axit vô cơ) tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol 2 khí có số mol bằng nhau.
Ta nhận thấy Y chỉ có thể là CH3NH3HCO3 nên khí tạo ra là CH3NH2.
X và Y đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nhưng Y chỉ tạo ra 1 phân tử khí mà số mol khí sinh ra lớn hơn một nửa số mol NaOH tham gia nên X phải tạo ra 2 phân tử khí.
X phải là H4NOOC-CH2-CH2-CH2-COONH4 (để tạo ra khí khác với CH3NH2).
Ta có:
Vậy dung dịch Z sẽ chứa NaOOC-(CH2)3-COONa 0,1 mol; Na2CO3 0,2 mol và NaOH dư 0,1 mol.
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)
2Mg + O2 → 2MgO (2)
Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2
Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z
Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
22,8 20,8 5,2 N2:28 H2:2
\(\frac{nN2}{nH2}=\frac{20,8}{5,2}=\frac{4}{1}=\frac{0,04}{0,01}\)
Bảo toàn nguyên tố O có:
nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)
Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)
2H+ + O-2 → H2O
0,6 → 0,6 (mol)
=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)
BTNT "H": nHCl = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O
=> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6
=> nNH4+ = 0,02 (mol)
Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)
Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-
=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3
=> a = 0,39 (mol)
=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)
Y, Z là đồng phân nên X, Y, Z, T đều là các chất 2 chức
nNaOH = 0,2 mol => nE = 0,1 mol => nO = 4nE = 0,4 mol
Đặt mol CO2 và H2O lần lượt là a, b
BTKL: 44a+18b = 11,52 + 0,32.32
BTNT O: 2a + b = 0,32.2 + 0,4
=> a = 0,38; b = 0,28
Ta thấy nE = nCO2 – nH2O => X, Y, Z, T đều là các hợp chất no
Số C trung bình: 0,38 / 0,1 = 3,8
Do MX < MY = MZ < MT, este có ít nhất 4C nên các chất có CTPT là:
X: C3H4O4
Y và Z: C4H6O4
T là: C5H8O4
Do E + NaOH → 3 ancol nên Z cho 1 ancol và T cho 2 ancol
Vậy các este là:
T: CH3OOC-COOC2H5 (y mol)
Z: (HCOO)2C2H4 (y mol)
Các ancol gồm CH3OH (y mol); C2H5OH (y mol); C2H4(OH)2: y mol
Giả sử: E gồm
C3H4O4: 2x
C4H6O4 (axit): x
C4H6O4 (este): y
C5H8O4: y
nE = 2x+x+y+y = 0,1
nC = 3.2x+4x+4y+5y = 0,38
=> x = 0,02; y = 0,02
Vậy m = (32+46+62).0,02 = 2,8 gam
#tk,.
Đáp án B
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.
CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.
Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.
Vậy m=42,8 gam.