K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

Mol \(Fe\) = 0,11 mol

Mol hh khí= 0,1 mol

BT klg\(\Rightarrow\)m hh khí=12,09-6,16=5,93g

Gọi mol \(Cl_2\) và mol \(O_2\) lần lượt là x và y

\(\Rightarrow\) x+y=0,1 và 71x+32y=5,93

\(\Rightarrow\)x=0,07 và y=0,03

Mol \(Cl-\) trong muối= 0,07.2=0,14 mol = mol \(AgCl\)

\(Fe\) có thể lên \(Fe+2\) và \(Fe+3\) nên

\(Fe\Rightarrow Fe^{+2}+2e\)

a mol.         \(\Rightarrow\)2a mol

\(Fe\Rightarrow Fe^{+3}+3e\)

b mol                 \(\Rightarrow\)3b mol

\(Cl_2+2e\Rightarrow2Cl-\)

0,07 \(\Rightarrow\)0,14 mol

\(O_2+4e\Rightarrow2O_2-\)

0,03\(\Rightarrow\)0,12 mol

Mol e nhường= nhận\(\Rightarrow\)2a+3b=0,26 mol và tổng mol \(Fe\)là a+b=0,11 mol\(\Rightarrow\)a=0,07 và b=0,04

\(Fe^{2+}+Ag^+\Rightarrow Fe^{3+}+Ag\)

0,07 mol                         \(\Rightarrow\)0,07 mol

Số gam kết tủa = 0,07.108+0,14.143,5=27,65\(\Rightarrow\)chọn A

30 tháng 5 2016

Đáp án b nhé :44,87...lưu ý khi tính ra số mol fe2+ = 0,07, mol fe3+=0,04 thì =>>> mol Cl- = 0,07x2 + 0,04x3= 0,26 mol.....==>> mol AgCl=0,26.......Để ý hòa tan bằng dd Hcl vừa đủ thì oxit phải chuyển thành hết muối clorua....ko đẻ ý điều này rất dễ nhầm đáp án là A...lừa đó ^^

10 tháng 4 2016
mKL 1phần = 5g
TN1: td với \(O_2\)
Bảo toàn klg\(\Rightarrow m_{O_2}\)=5,32-5=0,32g\(\Rightarrow mol\) \(O_2\)=0,01 mol\(\Rightarrow\)V=0,224l
\(O_2+4e\rightarrow2O_2-\)
0,01 mol\(\Rightarrow\)0,04 mol
Mol e nhận=0,04 mol
P2: lượng KL vẫn thế\(\Rightarrow\)mol e nhận và nhường ko đổi=0,04 mol
\(2H++2e\rightarrow H_2\)
0,04 mol\(\Leftarrow\)0,04 mol\(\Rightarrow\)0,02 mol
V'=0,02.22,4=0,448l
Mol \(HCl\)=2mol\(H_2\)=0,04 mol\(\Rightarrow\)\(m_{HCl}\)=1,46g
Bảo toàn klg=>m=5+1,46-0,02.2=6,42g
5 tháng 3 2021

bạn nào cò lời giải khác không a

 

10 tháng 3 2016

A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S) 
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2) 
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3 
Mà nH2 + nH2S = V 
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V 
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau : 
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g 
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g 
Phản ứng của B với O2 : 
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2 
0,75V....1,3125V mol 
S + O2 = SO2 
x.....x 
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V 
=> mS = 32V'' - 42V 
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g 
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125

27 tháng 3 2016

\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đt  \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x              x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x           x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x                    2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x                      3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI. HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠBài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ GlucozơBài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết...
Đọc tiếp

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI.

 HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

Bài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ Glucozơ

Bài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:

- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2

- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.

Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các PTHH xảy ra.

Bài 3: a. Cho một lượng dung dịch Glucozo 2M lên men rượu thì thu được 6,9 gam rượu Etylic. Tính thể tích dung dịch Glucozo đã dùng. Biết H= 75%

b. Đem 225gam dung dịch Glucozo 20% thực hiện phản ứng tráng gương, sau 1 thời gian thu được 21,6gam kết tủa trắng bạc. Tính hiệu suất phản ứng tráng gương, thu được mấy gam Axit Gluconic?

Bài 4: Đem V ml dung dịch Glucozo 2,5M lên men rượu thì điều chế được 13,8gam rượu Etylic với hiệu suất 75%.

a. Tính giá trị V? Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? ( cho khối lượng men rượu không đáng kể), khối lượng riêng dung dịch Glucozo là 1,2g/ml.

b. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được rượu mấy độ?

Bài 5: Hỗn hợp A gồm Axit Axetic và một đồng đẳng của nó. Đem 12,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với CaCO3 thì thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC) và hỗn hợp muối B

a. Tính khối lượng muối B.

b. Tìm CTCT của Axit đồng đẳng biết rằng trong số mol Axit Axetic chiếm 75% hỗn hợp A.

GIẢI CHI TIẾT DÙNG MÌNH RỒI MÌNH ĐÚNG CHO NHA, THANKS NHIỀU ! ! !

BÀI NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH VỚI ! ! !

2
11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
17 tháng 4 2017

80g

17 tháng 4 2017

n CO2= 0,4 => n 0/oxit = 0,4

n fe= n H2= 0,2

=> m fe203 = 0,1 => n CuO= 0,1

=> m =

24 tháng 10 2017

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%