Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tại hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930) đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương.
Đáp án: C
Giải thích:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định rất đúng khả năng cách mạng của các tần lớp và giai cấp trong xã hội ( lực lượng cách mạng bao gồm: công nhân, nông dân là nòng cốt , ngoài ra còn có tiểu tư sản, tri thức, phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập). Còn Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tần lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc trung, tiểu địa chủ.
1.Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ vì:
Đánh dấu sự thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, thống nhất phong trào cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản có đường lối cách mạng đúng đắn. Những quyết định của Hội nghị chứng tỏ Hội nghị thành lập Đảng đầu năm
1930 có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
2.Nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có những điểm chủ yếu :
- Nội dung Luận cương chính trị:
+ Khẳng định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến lên cách mạng XHCN.
+ Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ phong kiến, đế quốc.
+ Lực lượng của cách mạng là vô sản và nông dân.
+ Phương pháp cách mạng : Đảng phải coi trọng tập hợp quần chúng đấu tranh, khi tình thế cách mạng xuất hiện thì phát động quần chúng vũ trang bạo động, giành lấy chính quyền cho công nông..., phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sản Pháp.
- Tuy nhiên, Luận cương còn nặng về đấu tranh giai cấp, chưa thấy rõ khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngoài công nông.
3.- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ờ Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác — Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam :
+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được đổ ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.
- Đồng thời, sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chính là sự chuẩn bị tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
1.- Hội nghị có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng.
- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng Sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản
B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng
C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột
D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc
easy
Câu hỏi: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản
B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng
C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột
D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc
* Bối cảnh thế giới:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba.
- Tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
* Bối cảnh trong nước:
- Thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân.
- Ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
=> Trước tình hình trên, Nguyễn Ái Quốc về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.
- Hội nghị chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” (gọi tắt là Việt Minh). Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập ngày 19/5/1941.
- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã bước sang năm thứ ba. Sau khi chiếm phần lớn lục địa châu Âu, tháng 6-1941, phát xít Đức đã mở cuộc tấn công Liên Xô, thế giới đã hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và một bên là khối phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Trong nước, thực dân Pháp câu kết chặt chẽ với phát xít Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương.
- Vì vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã xác định cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ.
- Trước tình hình đó, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước để lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 để kịp thời để ra đường lối lãnh đạo cách mạng trong tình hình mới.
Đáp án A
Tại Hội nghị hợp nhất Đảng năm 1930 có sự tham gia của hội viên tổ chức Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.