Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

Đáp án A

Hướng dẫn Gọi số mol oxit MO = x mol

           MO + H2SO4 ® MSO4 + H2O

(mol):  x          x               x

Ta có: (M + 16)x = a

Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu =  = 560x (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x

Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên: 

Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO

6 tháng 6 2017

Đáp án B

Hướng dẫn

Gọi số mol oxit MO = x mol.

MO  +  H2SO4  →  MSO4  +  H2O

(mol): x            x                 x

Ta có: (M + 16)x = a

Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu  = 560x (gam)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x.

Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên: 

Từ đây ta tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO

1 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/jplC4gm.jpg
1 tháng 8 2019

\(n_{MO}=\frac{m}{M}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\)

\(PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{MO}=n_{MSO_4}=\frac{a}{M+16}\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).98\left(g\right)\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right).98.100\%}{17,5\%}=560\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(g\right)\\m_{MSO_4}=n.M=\left(\frac{a}{M+16}\right).\left(M+96\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt:C\%_{ddM}=\frac{m_{MSO_4}}{m_{ddspu}}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow\frac{\left(\frac{a}{M+16}\right)\left(M+96\right)}{a+560\left(\frac{a}{M+16}\right)}.100\%=20\%\\ ...................\\ \Leftrightarrow M=24a\\ Vs.a=1\Rightarrow M=24\left(TM\right)\\ \Rightarrow M:Mg\left(Magie\right)\\ \rightarrow CT.Oxit:MgO\)

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

13 tháng 7 2016

8/ Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.

                                                                                    Bài giải

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3
 

4 tháng 12 2019

Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4.

R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

a) Ta có

nR=nRSO4

\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)

\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)

b)

nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)

\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)

\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)

nH2SO4=nBa=0,24(mol)

CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)

4 tháng 12 2019

2.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)

\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)

3.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

M=\(\frac{14}{0,35}\)=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

b)

nCaSO4=nH2=0,35(mol)

\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)

27 tháng 12 2017

Giả sử số mol của MO là 1 mol

Pt: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

1 ----------> 1---------> 1 -----------> 1

\(m_{dd\left(spu\right)}=M+16+\dfrac{98.100}{17,5}=M+576\left(g\right)\)

\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+576}.100=20\%\)

=> M = 24 => M là Mg

17 tháng 10 2019

giả sử ban đầu có 98g dung dịch H2SO4. Gọi a là số mol của H2SO4
Ta có 10% = 98a.100%/98
=> số mol H2SO4: a = 0,1.
ptpu: MO + H2SO4 ---------------> MSO4 + H2O
0,1 0,1 0,1
Ta có: 11,8 = 0,1.(M + 98).100/[98+(16+M).0,1] => M=24 (Mg)

13 tháng 5 2016

 =  = 0, 025 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

NaBr + AgNO3    →   AgBr↓  +  NaNO3

X mol     x mol             x mol

NaCl  +  AgNO3  →  AgCl↓   + NaNO3

Y mol     y mol             y mol

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Ta có hệ phương trình đại số:

Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr

→ mNaBr = mNaCl  = 103 x 0,009 = 0,927g

C% =  x 100% = 1,86%

 

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g