Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì khi cho Mg vào dung dịch X thì vẫn thu được khí NO nên trong dung dịch X có HNO3 dư.
Khi trong dung dịch X có HNO3 dư thì cả Fe và Cu đều tan hết và được đưa lên mức số oxi hóa tối đa, lần lượt là +3 và +2.
Khi thêm Mg vào dung dịch X: nMg = 0,05; nNO =0,01.
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Do đó chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,015 mol Cu và 0,01 mol Fe.
Vậy m = mFe + mCu = 1,52 (gam)
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án C
n(Fe) = 0,02 mol; n(Cu) = 0,015 mol; n(Mg) = 0,05
Mg tạo NO = 0,015 → còn lại 0,035 mol phản ứng với kim loại
Sau phản ứng có: 0,01 mol Fe; 0,015 mol Cu → m = 1,52 gam
Đáp án A
Từ phản ứng: 3e + 4H+ + NO3- → NO + 2H2O
=> X chứa Fe2+ (0,05 mol), Cu2+, H+, Cl- (0,2 mol).
Khi co X tác dụng với AgNO3 thu được kết tủa là AgCl (0,2 mol) và Ag (0,05 mol) => m ↓ = 34,1 (g)
Đáp án C
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam