Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
1 mol 3 mol
0,025 mol 3 x 0,025 mol
Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Hướng dẫn.
- HS viết pthh ở dạng CTPT.
- Tìm mối liên quan giữa chất đã biết và chất rắn cần tìm.
ĐS: Khối lượng TNT là: = 56,75 (kg).
Khối lượng HNO3 Phản ứng là: = 47,25 (kg).
Gọi khối lượng dung dịch cần tính là x (g).
Dung dịch ban đầu 19,6%, nên khối lượng chất tan của H3PO4 là: 0,196x (g).
Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch xảy ra p.ư sau: P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
0,5 mol 1 mol
Do đó, khối lượng chất tan của H3PO4 sau khi hòa tan sẽ là: 0,196x + 98 (g)
Vì dung dịch sau chiếm 49% nên: 0,49x = 0,196x + 98
Giải ra: x = 333,33 (g).
Đáp án D
KMnO4, Cl2, Cu, KNO3