K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2019

Đáp án: D

Giải thích: Khu công nghiệp còn được gọi là khu công nghiệp tập trung. Ngoài khu công nghiệp còn có các khu chế xuất và khu công nghệ cao. Như vậy, khu công nghiệp tương đương với khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế mở không phải là khu công nghiệp.

9 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: D

- Khu công nghiệp  còn được gọi là khu công nghiệp tập trung.

- Ngoài khu công nghiệp còn có các khu chế xuất và khu công nghệ cao.

=> Vậy :

+ khu công nghiệp tương đương với khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao.

+khu kinh tế mở không phải là khu công nghiệp.

24 tháng 5 2016

- Đặc điểm:
        + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
        + Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
        + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.

- Kể tên một số KCN: khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), khu thương mại tự do (Malaixia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc)...

12 tháng 8 2019

Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành nhưng phát triển mạnh ở nước ta trong thời gian gần đây là khu công nghiệp (sgk Địa lí 12 trang 126)

=> Chọn đáp án B

27 tháng 2 2016

a) Điểm công nghiệp

- Đặc điểm

   + Đồng nhất với một điểm dân cư gồm từ một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản

   + Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp

- Phân bố : các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của Tây bắc, Tây Nguyên.

b) Khu công nghiệp

- Đặc điểm :

   + Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay.

   + Do  Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác đinh, chuyên sản xuất công nghiệp và thưucj hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất và khu công nghệ cao.

- Phân bố : Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ. Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ, sau đó đến Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung. Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn hạn chế

8 tháng 12 2018

Đáp án C

1 tháng 7 2018

Đáp án A

18 tháng 11 2017

Hướng dẫn: SGK/83, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

27 tháng 2 2016

- Phân biệt khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp

        + Khu công nghiệp có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống

        + Trung tâm công nghiệp: thường gắn với các đô thị vừa và lớn, có thể bao gồm các khu công nghiệp và điểm công nghiệp

         + Các dấu hiệu phân biệt khác

- Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta : Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu Một

18 tháng 10 2018

1)Quan niệm về KCN là tập trung các xí nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới xác định ko có dân cư sinh sống do chính phủ ủy quyền quyết định thành lập.
-Đây là khu vực có ranh giới rõ ràng khoảng vài trăm ha
-Có vị trí thuận lợi (gần cảng biển lớn, quốc lộ, sân bay...)
-Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao và sử dụng chung kết cấu hạ tầng...
-Các xí nghiệp nằm trong KCN đc hưởng quy chế ưu đãi riêng về đất, thuế quan
-SX các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước vừa XK
-Có ban quản lí thống nhất
-Có phân cấp về quản lí và tổ chức sản xuất
-KCN thường ko có dân cư sinh sống
2. -Trung tâm công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao.
-Bao gồm các KCN, điểm CN và nhiều xí nghiệp, CN có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
-Thường gắn liền với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi trong đó CN là ngành chủ chốt, là các ngành chuyên môn hóa của đô thị đó.
-Có các xí nghiệp nòng cốt, có vai trò hạt nhân tạo nên trung tâm
-Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ
3. Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta: Ở nước ta đã hình thành nhiều trung tâm CN trong đó số lượng nhiều nhất phải kể đến ĐBSH, khu vực NBộ, DHMTrung.
Căn cứ vào vai trò của trung tâm CN chia ra làm 3 loại:
-Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: TP.HCM, HN
-Các trung tâm có ý nghĩa vùng như HP, Đà Nẵng, Cần Thơ...
-Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...
Căn cứ vào giá trị sản xuất, chia ra làm 4 loại:
-Rất lớn: TP.HCM
-Lớn: HN, HP
-Trung bình: Đà Nẵng, Việt Trì...
-Nhỏ: Vinh, Nha Trang,...