Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.
Chọn D
Vì thể tích ban đầu khi chưa có hòn đá là Vnước = 150 cm3.
Thể tích của nước và hòn đá sau khi thả hòn đá vào nước là Vnước+ đá = 200cm3.
Vậy thể tích hòn đá là: Vhòn đá = Vnước + đá - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3)
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
Chọn C.
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3).
Vậy thể tích hòn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
Bài này đơn giản thôi
Thể tích hòn đá là :
Vv = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 ( cm3 )
Đáp số : 33cm3
Tóm tắt
V1 = 56cm3
V2 = 89cm3
V = ?
Giải
Thể tích hòn đá là:
V = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 (cm3)
Đ/s:...
Tóm tắt:
V: 2 dm3 = 2000 cm3
m: 15600 kg
Giaỉ:
Trọng lượng riêng của vật đó là:
D = m : V = 15600 : 2000 = 7,8 (kg/m3)
ĐS: 7,8 kg/m3
Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó
Chọn B
Vì thể tích nước tràn ra bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.